Danh mục

ĐỀ ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 6

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 94.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn thi tn thpt môn vật lí - đề số 6, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 6 ĐỀ ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây khôngđúng? Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu. Câu 2:Trong dao động điều hoà x = Asin( + ) , những đại lượng nào dưới đây đạt giá trịcực đại khi pha của dao động ( + ) = ? A. Lực hồiphục và vận tốc. B. Li độ và vận tốc. C. Lực hồi phục và li độ. D. Gia tốc và vận tốc. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai daođộng điều hoà cùng pha cùng tần số? Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc tần sô của hai dao động thành phần. Biên độ dao động lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. Biên độ dao động bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha. Câu 4: Một vật dao động điều hoà trên trục x’Ox với gốc toạ độ O là vị trí cân bằng củavật. Khi vật ở các toạ độ x1 = 2cm và x2 = 3cm thì nó có các vật tốc = 4 cm/s và = 2 cm/s.Biên độ dao động của vật là? A. 2cm. B. 4cm. C. 6cm.D. 8cm. Câu 5: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s ở nơi có gia tốc g con lắc được treo ở trầnxe ôtô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang vơi gia tốc a = . Chu kỳ dao độngcủa con lắc là? A. 1,84s. B. 1,86s. C. 1,88s.D. 2s. Câu 6: Một con lắc đơn dài 44cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kíchđộng mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Cho biết chiều dài của mỗiđường ray là 12,5m. Lấy g = 9,8m/s2. Để biên độ dao động của con lắc lớn nhất thì tàu phảichạy thẳng đều với vận tốc bao nhiêu? A. 0,9m/s. B. 88,4m/s. C. 9,4m/s.D. 0,4m/s. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âm là sóng dọc. D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được. Câu 8: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút(A và B đều là nút).Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và có vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5nút(A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là: A. 30Hz. B. 28Hz. C. 58,8Hz.D. 63Hz. Câu 9: Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với tần số f = 2Hz, vận tốctruyền sóng trên mặt chất lỏng là 60cm/s. Khoảng cách từ vòng sóng thứ 2 đến vòng sóngthứ 6 kể từ tâm O ra là:A. 120cm. B. 480cm. C. 12cm.D. 48. Câu 10: Hai âm có cùng độ cao , chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Cùng biên độ. B. Cùng bước sóng trongmột môi trường. C. Cùng tần số và bước sóng. D. Cùng tần số. Câu 11: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần sốcủa dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm.D. bằng 1. Câu 12: Hiện nay người ta dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trongquá trình truyền tải đi xa? A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi sửdụng. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng hiệu điện thế trước khitruyền tải điện năng đi xa. Câu 13: Thiết bị nào sau đ ây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòngdiện một chiều? A. Một điốt chỉnh lưu. C. Bốn điốt mắc thành mạch cầu. C. Hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện. D. Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi vàthỏa mãn điều kiện thì cường độ dòng điện dao động cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. công suất tiêu thụ trung bình trên mạch đạt cực đại. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Câu 15: Đặt một cuộn dây dưới hiệu đ iện thế xoay chiều 120V tần số 50Hz thì công suấttiêu thụ là 43,2W và cường đó dòng điện đo được là 0,6A. Hệ số công suất của đoạn mạchlà? A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D.0,8. Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C= F. Hiệuđiện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 100 sin100 t(V). Gọi R0 là giá trị của biến trở đểcông suất tiệu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện trên mạch khi R =R0 là? A. i = 7,07sin(100 t + )(A) . B. i = 7,07sin(100 t - )(A). C. i = 5sin(100 t + )(A). D. i = 5sin(100 t - )(A). Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây( có điện trở r và độ tự cảm L= 31,8mH)mắc nối tiếp với tụ điện C.Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu mạch lần lượt cóbiểu thức: ud = 141sin314t(V) và u = 141sin(314t – 2,09)(V) 100 sin(100 t - )(V).Tính giá tricủa r và C? A. 1,73 và 16 F. B. 17,3 và 160 F. C.173 và 1,6 F. D. 0.173 và 0,16F. Câu 18: Một cuộn dây có điện trở r = 20 . Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoaychiều tần số 50Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Tính điện dung của tụ điện phảimắc nối tiếp với cuộn dây để hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1? A. 2,13 F. B. 21,3 F. C. 213 F. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: