Đề tài: Phân tích mô hình kinh doanh của Công ty cổ phần Thế Giới Di Động
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời đại ngày nay, việc toàn cầu hóa nên kinh tế đang diễn ra nhanh chóng. Thông tin là một công cụ chiến lược của mọi nhà kinh doanh khắp nơi trên thế giới, nhà kinh doanh cần phải có các thông tin như: thông tin thị trường, thông tin về giá cả các yếu tố sản xuất, thông về sản phẩm...Để nhà kinh doanh có quyết định đúng đắn. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vẫn không có khả năng tiếp cận các thông tin trên thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích mô hình kinh doanh của Công ty cổ phần Thế Giới Di Động Học viện ngân hàng Khoa hệ thống thông tin kinh tế Bài thảo luận nhómĐề tài: Phân tích mô hình kinhdoanh của Công ty cổ phần Thế Giới Di Động Nhóm 2-ca 4-thứ 4-h510 1. Hà Thị Hiên 2. Phạm Thị Thanh Nga 3. Trần Thị Nga 4. Hoàng Thị Hương Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Anh Hà Nội, tháng 9/2012 12 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 41. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG. ................................................ 51.1. Lịch sử hình thành ..................................................................................................................... 51.2. Quá trình phát triển.................................................................................................................... 61.3. Triết lý kinh doanh ..................................................................................................................... 61.4. Thành tựu................................................................................................................................... 72. CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG.................................................... 82.1. Sản phẩm kinh doanh ................................................................................................................ 82.2. Sản phẩm dịch vụ ...................................................................................................................... 93. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG VÀ DOANH THU CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG ................................. 94. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA THÊ GIỚI DI ĐỘNG ............................................ 114.1. Mô hình B2C: ............................................................................................................................... 114.2. Mô hình catalogue trực tuyến của doanh nghiệp (webcatalogue model) .................................... 125.QUY TRÌNH ĐẶT HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN .................................... 136. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MAKETING ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP ............................ 236.1. Các yếu tố chính tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp: ....................................................... 236.2. Marketing th ng m i đi n t ………………………………………………………………………………………………………………246.3. Phương châm phát triển:………………………………………………………………………….. 267. K t lu n……………………………………………………………………………………………………………………………………………………28 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, việc toàn cầu hóa nên kinh tế đang diễn ra nhanh chóng. Thông tin làmột công cụ chiến lược của mọ i nhà kinh doanh khắp nơi trên thế giới, nhà kinh doanh cần phải có cácthông tin như: thông tin thị trường, thông tin về giá cả các yếu tố sản xuất, thông về sản phẩm...Để nhàkinh doanh có quyết định đúng đắn. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vẫn khôngcó khả năng tiếp cận các thông tin trên thế giới có liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mìnhhoặc giới thiệu sản phẩm cho các khách hàng trong nước và các khách hàng tiềm năng ở nước ngoài bở ivì họ không có khả năng đầu tư cho việc thu thập thông tin và quảng bá sản phẩm trên qui mô thị trườngquốc tế. Thương mại điện tử (electronic-commerce) chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internetgiúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường thế giới, thu nhập các thông tin quản trịnhanh hơn, nhiều hơn, chính xác hơn. Với Thương mại điện tử, các doanh nghiệp cũng có thể đưa ra các thông tin về sản phẩm củamình đến các đố i tượng khách hàng tiềm năng khác nhau ở mọ i nơi trên thế giới-những nơi mà có thểkết nối Internet. Khi đó với chi phí đầu tư thấp và nhiều tiện ích khác, các doanh nghiệp có thu đượcnhiều lợi ích như: • Thu thập được các thông tin phong phú về thị trường và đối tác; • Đưa thông tin của mình trên phạm vi không gian ảo rộng lớn không bị giới hạn bởi vị trí địa lýhay biên giới quốc gia và tất cả những người , những doanh nghiệp kết nối Internet có thể xem đượcthông tin này vào bất cứ lúc nào. • Trao đổi thông tin với khách hàng, đối tác nhanh hơn, nhiều hơn với chi phí thấp hơn nhiều lầnso với các phương pháp truyền thống. Ở Việt Nam, Thương mại điện tử đã được bàn đến rất nhiều trong đời sống kinh tế xã hộ i. Đã cónhiều doanh nghiệp Việt nam đi đầu trong việc khai thác các lợi thế của Thương mại điện tử để tìm kiế m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích mô hình kinh doanh của Công ty cổ phần Thế Giới Di Động Học viện ngân hàng Khoa hệ thống thông tin kinh tế Bài thảo luận nhómĐề tài: Phân tích mô hình kinhdoanh của Công ty cổ phần Thế Giới Di Động Nhóm 2-ca 4-thứ 4-h510 1. Hà Thị Hiên 2. Phạm Thị Thanh Nga 3. Trần Thị Nga 4. Hoàng Thị Hương Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Anh Hà Nội, tháng 9/2012 12 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 41. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG. ................................................ 51.1. Lịch sử hình thành ..................................................................................................................... 51.2. Quá trình phát triển.................................................................................................................... 61.3. Triết lý kinh doanh ..................................................................................................................... 61.4. Thành tựu................................................................................................................................... 72. CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG.................................................... 82.1. Sản phẩm kinh doanh ................................................................................................................ 82.2. Sản phẩm dịch vụ ...................................................................................................................... 93. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG VÀ DOANH THU CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG ................................. 94. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA THÊ GIỚI DI ĐỘNG ............................................ 114.1. Mô hình B2C: ............................................................................................................................... 114.2. Mô hình catalogue trực tuyến của doanh nghiệp (webcatalogue model) .................................... 125.QUY TRÌNH ĐẶT HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN .................................... 136. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MAKETING ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP ............................ 236.1. Các yếu tố chính tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp: ....................................................... 236.2. Marketing th ng m i đi n t ………………………………………………………………………………………………………………246.3. Phương châm phát triển:………………………………………………………………………….. 267. K t lu n……………………………………………………………………………………………………………………………………………………28 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, việc toàn cầu hóa nên kinh tế đang diễn ra nhanh chóng. Thông tin làmột công cụ chiến lược của mọ i nhà kinh doanh khắp nơi trên thế giới, nhà kinh doanh cần phải có cácthông tin như: thông tin thị trường, thông tin về giá cả các yếu tố sản xuất, thông về sản phẩm...Để nhàkinh doanh có quyết định đúng đắn. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vẫn khôngcó khả năng tiếp cận các thông tin trên thế giới có liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mìnhhoặc giới thiệu sản phẩm cho các khách hàng trong nước và các khách hàng tiềm năng ở nước ngoài bở ivì họ không có khả năng đầu tư cho việc thu thập thông tin và quảng bá sản phẩm trên qui mô thị trườngquốc tế. Thương mại điện tử (electronic-commerce) chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internetgiúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường thế giới, thu nhập các thông tin quản trịnhanh hơn, nhiều hơn, chính xác hơn. Với Thương mại điện tử, các doanh nghiệp cũng có thể đưa ra các thông tin về sản phẩm củamình đến các đố i tượng khách hàng tiềm năng khác nhau ở mọ i nơi trên thế giới-những nơi mà có thểkết nối Internet. Khi đó với chi phí đầu tư thấp và nhiều tiện ích khác, các doanh nghiệp có thu đượcnhiều lợi ích như: • Thu thập được các thông tin phong phú về thị trường và đối tác; • Đưa thông tin của mình trên phạm vi không gian ảo rộng lớn không bị giới hạn bởi vị trí địa lýhay biên giới quốc gia và tất cả những người , những doanh nghiệp kết nối Internet có thể xem đượcthông tin này vào bất cứ lúc nào. • Trao đổi thông tin với khách hàng, đối tác nhanh hơn, nhiều hơn với chi phí thấp hơn nhiều lầnso với các phương pháp truyền thống. Ở Việt Nam, Thương mại điện tử đã được bàn đến rất nhiều trong đời sống kinh tế xã hộ i. Đã cónhiều doanh nghiệp Việt nam đi đầu trong việc khai thác các lợi thế của Thương mại điện tử để tìm kiế m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản phẩm kinh doanh Mô hình B2C Mô hình catalogue thương mại điện tử công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 823 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 556 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 525 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 497 9 0 -
6 trang 469 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 407 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 361 4 0 -
5 trang 356 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0