Đề tài: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, với sự phát triển của Internet, thế giới đã có những thay đổitrong nhận thức và tư duy. Một trong những thay đổi quan trọng là làm chomọi người trên trái đất gần với nhau hơn. Nói cách khác, sự giao dịch quamạng đã trở nên dễ dàng. Hình thức kinh doanh này ngày nay đã phổ biến vớitên gọi thương mại điện tử (TMĐT), xuất phát từ cụm từ Electronic Comercehay e-Comerce. Xét trong tương quan với Ngoại thương, chúng ta vẫn nhắcđến một trong những đặc điểm của hoạt đông Ngoại thương là gắn kết nềnkinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp Đề tài Thương mại điện tử tronghoạt động ngoại thương việtnam thực trạng và giải pháp 1 LỜI NÓI ĐẦU N gày nay, với sự p hát triển của Internet, thế giới đã có những thay đổitrong nhận thức và tư duy. Mộ t trong những thay đổi quan trọng là làm chomọ i người trên trái đất gần với nhau hơn. Nói cách khác, sự giao dịch quamạng đ ã trở nên d ễ dàng. Hình thức kinh doanh này ngày nay đã phổ biến vớitên gọi thương mại điện tử (TMĐT), xuất phát từ cụm từ Electronic Comercehay e-Comerce. Xét trong tương quan với Ngoại thương, chú ng ta vẫn nhắcđến một trong những đ ặc điểm của hoạt đông Ngoại thương là gắn kết nềnkinh tế với thế giới, góp phần thú c đẩy đất nước hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và khu vực. Giờ đây,TMĐT ra đời, tất cả các doanh nghiệp trong nướcđều có cơ hội trở thành những doanh nghiệp XNK trực tiếp. Con đường hộinhập kinh tế của chúng ta đ ã m ở rộng hơn? V ậy TMĐ T là gì? Các doanh nghiệp Ngoại thương (DNNT) nói riêngvà các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) nói chung đã, đ ang và sẽ làm gì đểđó n lấy những cơ hội và đương đầu với những thách thức TMĐ T đặt ra đểgóp phần thúc đẩy tiến trình hộ i nhập của đ ất nước? V ới mục đ ích tìm hiểunhững vấn đ ề cơ bản của TMĐT; thực trạng, triển vọ ng của TMĐ T trong hoạtđộ ng Ngoại thương của nước ta, em chọn đề tài: “Thương mại đ iện tử tronghoạ t động Ngoại thương Việt Nam- thực trạng và giải pháp”. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hương đã hướng dẫn vàgiú p đỡ em hoàn thành đề án này. Sinh viên Phan Lệ Hằng Lớp K13QT2Phan Lệ Hằng K13QT2 1 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNGI. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 . Định nghĩa về TMĐT Cuối thế kỷ XX, bước sang đầu thế kỷ XXI, loài người mở thêm mộtcon đường mới cho sự phát triển kinh tế của mình-đó là Internet. Con đ ườngấy đã làm cho hoạt động thương mại được vận hành theo mộ t cách thức ho àntoàn khác trước. Internet ra đời và được áp dụng ngày càng rộng rãi trong hầuhết các khâu của hoạt độ ng thương mại, mang lại những lợi ích, hiệu quả vôcùng to lớn, người ta mới chính thức thừa nhận một phương thức thương mạimới - đó là thương mại điện tử (TMĐT). V ậy TMĐ T là gì ? H iện nay, có rất nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về TMĐ T. Có quan đ iểm cho rằng TMĐ T bao gồm các giao d ịch tài chính vàthương mại diễn ra bằng điện tử, kể cả việc chuyển d ữ liệu b ằng đ iện tử haychuyển tiển bằng điện tử, các hoạt động liên quan đến thẻ tín dụng và thẻthanh toán. Có quan điểm khác lại cho rằng: TMĐ T chỉ giới hạn trong giaodịch từ bán lẻ đến người tiêu thụ cuối cùng, trong đó các chu trình từ g iaodịch đ ến thanh toán đều được thực hiện qua m ạng chẳng hạn như q uaInternet, d ùng mạng riêng đ ể trao đổi thô ng tin và thẻ tín dụng. Như vậy, cácquan điểm trên chỉ mới đề cập đến hình thức của TMĐT đã tồn tại thời qua. Theo Uỷ ban Châu Âu, TMĐT có thể đ ịnh nghĩa rộ ng là hoạt đ ộngkinh doanh thương mại sử dụng các phương tiện đ iện tử. Với định nghĩa này,TMĐT bao gồm tất cả các hoạt động trao đổ i điện tử hàng hoá hữu hình và vôPhan Lệ Hằng K13QT2 2hình (d ịch vụ) như thông tin, hỗ trợ bán, cố vấn thương mại và pháp luật.TMĐT bao gồm tất cả các bước kinh doanh thông thường từ tiến hành cácho ạt động marketing điện tử, đặt hàng thanh to án và dịch vụ sau bán thôngqua mạng Internet. U ỷ ban về TMĐ T của APEC coi TMĐ T là cô ng việc kinh doanh đ ượctiến hành thông qua truyền số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số. Theo công bố của Bộ trưởng các nước trong WTO: “TMĐT bao gồmsản xuất, phân phố i, tiếp thị , b án hàng, giao hàng và các dịch vụ bằngphương tiện đ iện tử”. Từ những quan điểm trên, chú ng ta có thể đưa ra một cách đ ịnh nghĩatương đối đầy đủ và hoàn chỉnh về TMĐT: TMĐT là hoạt động trao đổ i trêncơ sở p hát triển công nghệ giữa các chủ thể khác nhau (chủ thể bao gồm cáccá nhân, tổ chức) và những ho ật động bên trong doanh nghiệp hoặc giữa cácdoanh nghiệp nhằm hỗ trợ những trao đổi này. 2 . Các lĩnh vực của TMĐT Tuy mới ra đời và phát triển mấy thập kỷ qua nhưng TMĐT đã có mặtở tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế. Đ ầu tiên, TMĐ T tham gia vào lĩnh vực mua bán hàng hoá hữu hình.Chúng ta có thể dạo hàng giờ trên các siêu thị ảo trên mạng để chọn mua chomình mộ t vật cần thiết. Khi cần mua sách và nhạc, chúng ta bước vào websideAmazon.com và Bn.com hay khi cần mua b ất kỳ sản phẩm nào khác, chúng tacũng đã biết ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp Đề tài Thương mại điện tử tronghoạt động ngoại thương việtnam thực trạng và giải pháp 1 LỜI NÓI ĐẦU N gày nay, với sự p hát triển của Internet, thế giới đã có những thay đổitrong nhận thức và tư duy. Mộ t trong những thay đổi quan trọng là làm chomọ i người trên trái đất gần với nhau hơn. Nói cách khác, sự giao dịch quamạng đ ã trở nên d ễ dàng. Hình thức kinh doanh này ngày nay đã phổ biến vớitên gọi thương mại điện tử (TMĐT), xuất phát từ cụm từ Electronic Comercehay e-Comerce. Xét trong tương quan với Ngoại thương, chú ng ta vẫn nhắcđến một trong những đ ặc điểm của hoạt đông Ngoại thương là gắn kết nềnkinh tế với thế giới, góp phần thú c đẩy đất nước hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và khu vực. Giờ đây,TMĐT ra đời, tất cả các doanh nghiệp trong nướcđều có cơ hội trở thành những doanh nghiệp XNK trực tiếp. Con đường hộinhập kinh tế của chúng ta đ ã m ở rộng hơn? V ậy TMĐ T là gì? Các doanh nghiệp Ngoại thương (DNNT) nói riêngvà các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) nói chung đã, đ ang và sẽ làm gì đểđó n lấy những cơ hội và đương đầu với những thách thức TMĐ T đặt ra đểgóp phần thúc đẩy tiến trình hộ i nhập của đ ất nước? V ới mục đ ích tìm hiểunhững vấn đ ề cơ bản của TMĐT; thực trạng, triển vọ ng của TMĐ T trong hoạtđộ ng Ngoại thương của nước ta, em chọn đề tài: “Thương mại đ iện tử tronghoạ t động Ngoại thương Việt Nam- thực trạng và giải pháp”. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hương đã hướng dẫn vàgiú p đỡ em hoàn thành đề án này. Sinh viên Phan Lệ Hằng Lớp K13QT2Phan Lệ Hằng K13QT2 1 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNGI. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 . Định nghĩa về TMĐT Cuối thế kỷ XX, bước sang đầu thế kỷ XXI, loài người mở thêm mộtcon đường mới cho sự phát triển kinh tế của mình-đó là Internet. Con đ ườngấy đã làm cho hoạt động thương mại được vận hành theo mộ t cách thức ho àntoàn khác trước. Internet ra đời và được áp dụng ngày càng rộng rãi trong hầuhết các khâu của hoạt độ ng thương mại, mang lại những lợi ích, hiệu quả vôcùng to lớn, người ta mới chính thức thừa nhận một phương thức thương mạimới - đó là thương mại điện tử (TMĐT). V ậy TMĐ T là gì ? H iện nay, có rất nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về TMĐ T. Có quan đ iểm cho rằng TMĐ T bao gồm các giao d ịch tài chính vàthương mại diễn ra bằng điện tử, kể cả việc chuyển d ữ liệu b ằng đ iện tử haychuyển tiển bằng điện tử, các hoạt động liên quan đến thẻ tín dụng và thẻthanh toán. Có quan điểm khác lại cho rằng: TMĐ T chỉ giới hạn trong giaodịch từ bán lẻ đến người tiêu thụ cuối cùng, trong đó các chu trình từ g iaodịch đ ến thanh toán đều được thực hiện qua m ạng chẳng hạn như q uaInternet, d ùng mạng riêng đ ể trao đổi thô ng tin và thẻ tín dụng. Như vậy, cácquan điểm trên chỉ mới đề cập đến hình thức của TMĐT đã tồn tại thời qua. Theo Uỷ ban Châu Âu, TMĐT có thể đ ịnh nghĩa rộ ng là hoạt đ ộngkinh doanh thương mại sử dụng các phương tiện đ iện tử. Với định nghĩa này,TMĐT bao gồm tất cả các hoạt động trao đổ i điện tử hàng hoá hữu hình và vôPhan Lệ Hằng K13QT2 2hình (d ịch vụ) như thông tin, hỗ trợ bán, cố vấn thương mại và pháp luật.TMĐT bao gồm tất cả các bước kinh doanh thông thường từ tiến hành cácho ạt động marketing điện tử, đặt hàng thanh to án và dịch vụ sau bán thôngqua mạng Internet. U ỷ ban về TMĐ T của APEC coi TMĐ T là cô ng việc kinh doanh đ ượctiến hành thông qua truyền số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số. Theo công bố của Bộ trưởng các nước trong WTO: “TMĐT bao gồmsản xuất, phân phố i, tiếp thị , b án hàng, giao hàng và các dịch vụ bằngphương tiện đ iện tử”. Từ những quan điểm trên, chú ng ta có thể đưa ra một cách đ ịnh nghĩatương đối đầy đủ và hoàn chỉnh về TMĐT: TMĐT là hoạt động trao đổ i trêncơ sở p hát triển công nghệ giữa các chủ thể khác nhau (chủ thể bao gồm cáccá nhân, tổ chức) và những ho ật động bên trong doanh nghiệp hoặc giữa cácdoanh nghiệp nhằm hỗ trợ những trao đổi này. 2 . Các lĩnh vực của TMĐT Tuy mới ra đời và phát triển mấy thập kỷ qua nhưng TMĐT đã có mặtở tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế. Đ ầu tiên, TMĐ T tham gia vào lĩnh vực mua bán hàng hoá hữu hình.Chúng ta có thể dạo hàng giờ trên các siêu thị ảo trên mạng để chọn mua chomình mộ t vật cần thiết. Khi cần mua sách và nhạc, chúng ta bước vào websideAmazon.com và Bn.com hay khi cần mua b ất kỳ sản phẩm nào khác, chúng tacũng đã biết ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp thương mại điện tử hội nhập kinh tế hoạt động ngoại thương thanh toán điện tử chữ ký điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 364 4 0 -
5 trang 359 1 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
7 trang 355 2 0