Đề tài: Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra thương mại điện tử trong doanh nghiệp và nền kinh tế
Số trang: 33
Loại file: docx
Dung lượng: 534.09 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra thương mại điện tử trong doanh nghiệp và nền kinh tế? Phân tích các hoạt động quản trị logistics đầu ra TMĐT, làm rõ chức năng nhiệm vụ của từng hoạt động trong quá trình thực hiện đơn hàng. Liên hệ thực tiễn hoạt động logistics đầu ra tại website cucre.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra thương mại điện tử trong doanh nghiệp và nền kinh tếLời mở đầuTrong thế kỷ 21 cùng với sự bùng nổ về công nghệ thông tin, sự cạnh tranh ngàycàng khốc liệt trên thị trường kinh doanh. Thương mại điện tử ngày càng phát triểnnó lan rộng ra toàn cầu được các doanh nghiệp biết đến và ứng dụng thương mạiđiện tử là mục tiêu các doanh nghiệp hướng tới. Tỷ trọng về kinh doanh Thươngmại điện tử ngày càng gia tăng trên toàn thế giới, các hình thức kinh doanh ngày càngphong phú về mặt hàng, cách thức tiến hành.Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử trên thế giới, tại ViệtNam tuy Thương mại điện tử mới phát triển trong thời gian ngắn nhưng đã gặt háiđược những thành công nhất định. Với việc phát triển Thương mại điện tử thì cácdoanh nghiệp cũng nên chú trọng đến phát triển Logistics Thương mại điện tử, đâylà một yếu tố khá quan trọng quyết định tới thành công hay thất bại của doanhnghiệp. Cũng như vậy, logistics đầu ra thương mại điện tử là một bộ phận khôngthể thiếu trong hoạt động quản trị logistics của các doanh nghiệp hiện nay. Tuynhiên để hiểu rõ về các hoạt động quản trị logistics thương mại điện tử một cáchchính xác và kỹ lưỡng thì không phải doanh nghiệp nào cũng biết. Và để hiểu rõ hơncác hoạt động quản trị logistics đầu ra thương mại điện tử và các tác động của nótới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhóm đã nghiên cứu đề tài: “Vị trí vàtầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra thương mại điện tử trong doanhnghiệp và nền kinh tế? Phân tích các hoạt động quản trị logistics đầu ra TMĐT, làmrõ chức năng nhiệm vụ của từng hoạt động trong quá trình thực hiện đơn hàng. Liênhệ thực tiễn hoạt động logistics đầu ra tại website cucre.vn” Chương 1: Khái quát về logistics đầu ra1. Khái niệm logistics đầu ra trong TMĐTLogistics đầu ra trong thương mại điện tử là một bộ phận của e-logistics bao gồmcác hoạt động, chức năng và quá trình được tích hợp hiệu quả nhằm đảm bảo cungứng hàng hóa tới khách hàng kể từ khi nhận được đơn đặt hàng.2. Mục tiêu- Mục tiêu chung là phát triển doanh số trên cơ sở cung cấp trình độ dịch vụkhách hàng mong đợi có tính chiến lược với tổng chi phí thấp nhất. Để đạt đượcmục tiêu này chúng ta cần xét trên 2 khía cạnh:• Chất lượng dịch vụ theo yêu cầu khách hàng• Chi phí để đáp ứng mức chất lượng dịch vụ đó- Mô hình logistics đầu ra trong thương mại điện tửLogistics đầu ra trong thương mại điện tử có thể được đáp ứng theo 2 mô hình:• Mô hình logistics đáp ứng đơn hàng truyền thống• Mô hình logistics đáp ứng đơn hàng trực tuyếnDòng thông tin sẽ được trao đổi giữa khách hàng và nhà cung ứng thông qua các đạilý bán lẻ. Dòng sản phẩm sẽ được chuyển từ nhà cung ứng đến trực tiếp kháchhàng. Mô hình này có nhiều lợi ích cũng như hạn chế Lợi ích: Giảm chi phí đầu tư cho dự trữ và mạng lới Logistics, giảm chi phíLogistics nói chung và chi phí vận chuyển nói riêng nếu khai thác được lợi thế nhờquy mô cũng như mở rộng cơ cấu mặt hàng kinh doanh. Hạn chế: Giảm tỷ suất lợi nhuận, giảm khả năng kiểm soát quá trình Logisticsđầu ra, từ đó có thể dẫn đến tăng chất lượng dịch vụ, tiềm ẩn khả năng mất kháchhàng khi thông tin được chia sẻ giữa các đối tác và các đối tác có thể tr ở thành đ ốithủ cạnh tranh trực tiếp. Những căn cứ cơ bản giúp doanh nghiệp xác định được Logistics đầu ra: Quy môthị trường và doanh số bán hàng, đặc điểm bán hàng và đặc điểm mạng lưới cungứng, quy mô cũng như điều kiện đáp ứng đơn hàng nhỏ của nhà sản xuất cũng nhưbán buôn, đặc điểm cầu thị trường cũng như mặt hàng kinh doanh. Trong toànbộ Logistics đầu ra của doanh nghiệp thương mại điện tử thì quy trình xử lý đơnhàng là quan trọng nhất, nó là bước quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào dùcho sản phẩm kinh doanh có khác nhau. Từ khi nhận đơn hàng đến khi giao hàngcũng như kiểm soát tình trạng đơn hàng đều phải được thực hiện chính xác nó ảnhhưởng đến khả năng hoạt động của công ty, thời gian đáp ứng đơn hàng.3. Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra trong TMĐTNgành logistics có vị trí quan trọng trong các nền kinh tế hiện đại và có ảnhhưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Phần giá trịgia tăng do ngành logistics tạo ra ngày càng lớn và tác động của nó thể hiện rõ ởcác khía cạnh mà nó tham gia.- Trong nền kinh tế:Các hoạt động logistics (đáp ứng đơn hàng, kho bãi, dự trữ, vận chuyển,…) cónhiệm vụ kết nối một cách hiệu quả các thành viên trong chuỗi cung ứng từ đóđem lại giá trị cao nhất cho khách hàng và các thành viên. Nhiệm vụ kết nối củacủa logistics được thể hiện qua việc vận hành một cách trôi chảy vànhịp nhàng của 3 dòng sau:• Dòng sản phẩm: con đường dịch chuyển của hàng hóa và dịch vụ từ nhàcung cấp tới khách hàng đảm bảo đúng đủ về số lượng và chất lượng• Dòng thông tin: dòng giao và nhận của các đơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra thương mại điện tử trong doanh nghiệp và nền kinh tếLời mở đầuTrong thế kỷ 21 cùng với sự bùng nổ về công nghệ thông tin, sự cạnh tranh ngàycàng khốc liệt trên thị trường kinh doanh. Thương mại điện tử ngày càng phát triểnnó lan rộng ra toàn cầu được các doanh nghiệp biết đến và ứng dụng thương mạiđiện tử là mục tiêu các doanh nghiệp hướng tới. Tỷ trọng về kinh doanh Thươngmại điện tử ngày càng gia tăng trên toàn thế giới, các hình thức kinh doanh ngày càngphong phú về mặt hàng, cách thức tiến hành.Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử trên thế giới, tại ViệtNam tuy Thương mại điện tử mới phát triển trong thời gian ngắn nhưng đã gặt háiđược những thành công nhất định. Với việc phát triển Thương mại điện tử thì cácdoanh nghiệp cũng nên chú trọng đến phát triển Logistics Thương mại điện tử, đâylà một yếu tố khá quan trọng quyết định tới thành công hay thất bại của doanhnghiệp. Cũng như vậy, logistics đầu ra thương mại điện tử là một bộ phận khôngthể thiếu trong hoạt động quản trị logistics của các doanh nghiệp hiện nay. Tuynhiên để hiểu rõ về các hoạt động quản trị logistics thương mại điện tử một cáchchính xác và kỹ lưỡng thì không phải doanh nghiệp nào cũng biết. Và để hiểu rõ hơncác hoạt động quản trị logistics đầu ra thương mại điện tử và các tác động của nótới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhóm đã nghiên cứu đề tài: “Vị trí vàtầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra thương mại điện tử trong doanhnghiệp và nền kinh tế? Phân tích các hoạt động quản trị logistics đầu ra TMĐT, làmrõ chức năng nhiệm vụ của từng hoạt động trong quá trình thực hiện đơn hàng. Liênhệ thực tiễn hoạt động logistics đầu ra tại website cucre.vn” Chương 1: Khái quát về logistics đầu ra1. Khái niệm logistics đầu ra trong TMĐTLogistics đầu ra trong thương mại điện tử là một bộ phận của e-logistics bao gồmcác hoạt động, chức năng và quá trình được tích hợp hiệu quả nhằm đảm bảo cungứng hàng hóa tới khách hàng kể từ khi nhận được đơn đặt hàng.2. Mục tiêu- Mục tiêu chung là phát triển doanh số trên cơ sở cung cấp trình độ dịch vụkhách hàng mong đợi có tính chiến lược với tổng chi phí thấp nhất. Để đạt đượcmục tiêu này chúng ta cần xét trên 2 khía cạnh:• Chất lượng dịch vụ theo yêu cầu khách hàng• Chi phí để đáp ứng mức chất lượng dịch vụ đó- Mô hình logistics đầu ra trong thương mại điện tửLogistics đầu ra trong thương mại điện tử có thể được đáp ứng theo 2 mô hình:• Mô hình logistics đáp ứng đơn hàng truyền thống• Mô hình logistics đáp ứng đơn hàng trực tuyếnDòng thông tin sẽ được trao đổi giữa khách hàng và nhà cung ứng thông qua các đạilý bán lẻ. Dòng sản phẩm sẽ được chuyển từ nhà cung ứng đến trực tiếp kháchhàng. Mô hình này có nhiều lợi ích cũng như hạn chế Lợi ích: Giảm chi phí đầu tư cho dự trữ và mạng lới Logistics, giảm chi phíLogistics nói chung và chi phí vận chuyển nói riêng nếu khai thác được lợi thế nhờquy mô cũng như mở rộng cơ cấu mặt hàng kinh doanh. Hạn chế: Giảm tỷ suất lợi nhuận, giảm khả năng kiểm soát quá trình Logisticsđầu ra, từ đó có thể dẫn đến tăng chất lượng dịch vụ, tiềm ẩn khả năng mất kháchhàng khi thông tin được chia sẻ giữa các đối tác và các đối tác có thể tr ở thành đ ốithủ cạnh tranh trực tiếp. Những căn cứ cơ bản giúp doanh nghiệp xác định được Logistics đầu ra: Quy môthị trường và doanh số bán hàng, đặc điểm bán hàng và đặc điểm mạng lưới cungứng, quy mô cũng như điều kiện đáp ứng đơn hàng nhỏ của nhà sản xuất cũng nhưbán buôn, đặc điểm cầu thị trường cũng như mặt hàng kinh doanh. Trong toànbộ Logistics đầu ra của doanh nghiệp thương mại điện tử thì quy trình xử lý đơnhàng là quan trọng nhất, nó là bước quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào dùcho sản phẩm kinh doanh có khác nhau. Từ khi nhận đơn hàng đến khi giao hàngcũng như kiểm soát tình trạng đơn hàng đều phải được thực hiện chính xác nó ảnhhưởng đến khả năng hoạt động của công ty, thời gian đáp ứng đơn hàng.3. Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động logistics đầu ra trong TMĐTNgành logistics có vị trí quan trọng trong các nền kinh tế hiện đại và có ảnhhưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Phần giá trịgia tăng do ngành logistics tạo ra ngày càng lớn và tác động của nó thể hiện rõ ởcác khía cạnh mà nó tham gia.- Trong nền kinh tế:Các hoạt động logistics (đáp ứng đơn hàng, kho bãi, dự trữ, vận chuyển,…) cónhiệm vụ kết nối một cách hiệu quả các thành viên trong chuỗi cung ứng từ đóđem lại giá trị cao nhất cho khách hàng và các thành viên. Nhiệm vụ kết nối củacủa logistics được thể hiện qua việc vận hành một cách trôi chảy vànhịp nhàng của 3 dòng sau:• Dòng sản phẩm: con đường dịch chuyển của hàng hóa và dịch vụ từ nhàcung cấp tới khách hàng đảm bảo đúng đủ về số lượng và chất lượng• Dòng thông tin: dòng giao và nhận của các đơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Kinh doanh thương mại điện tử Hoạt động quản trị logistics Logistics đầu ra thương mại điện tử Logistics đầu ra Công nghệ thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 526 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 469 7 0
-
52 trang 429 1 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 408 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 362 4 0 -
5 trang 357 1 0
-
7 trang 355 2 0