Điều tra thói quen sử dụng ứng dụng điện tử trong thanh toán của người Việt
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số ứng dụng thanh toán điện tử hiện đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là các ứng dụng có sử dụng mã thanh toán nhanh QR Code, bên cạnh đó đưa ra những điểm tiên tiến, hiện đại trong các ứng dụng thanh toán online đang rất thịnh hành và phát triển trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra thói quen sử dụng ứng dụng điện tử trong thanh toán của người Việt 262 ĐIỀU TRA THÓI QUEN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ TRONG THANH TOÁN CỦA NGƯỜI VIỆT TS. Trần Quang Yên, Đại học Kinh tế Quốc dân ThS. Trần Nho Cương, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sinh viên: Phùng Thị Hà, Ngô Thị Ngọc Ánh, Lê Ngọc Hưng, Mai Thanh Loan, Dương Thế Phương, Phạm Nguyễn Hoàng Phương, Hoàng Tuấn Thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dânTÓM TẮT Trong thời đại bùng nổ về công nghệ như giai đoạn hiện nay, việc dần chuyển đổi từhình thức thanh toán bằng tiền mặt sang thanh toán qua ứng dụng thương mại điện tử làmột bước tiến mới vô cùng quan trọng và cần thiết. Bài viết đề cập đến một số ứng dụngthanh toán điện tử hiện đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là các ứng dụngcó sử dụng mã thanh toán nhanh QR Code, bên cạnh đó đưa ra những điểm tiên tiến, hiệnđại trong các ứng dụng thanh toán online đang rất thịnh hành và phát triển trên thế giới,đặc biệt là Trung Quốc. Qua việc điều tra và khảo sát hơn 200 người Việt về hình thứcthanh toán mà họ thường xuyên sử dụng, bài viết đưa ra những nhận xét, đánh giá kháchquan về việc sử dụng các ứng dụng thanh toán thương mại điện tử trong thói quan tiêudùng của người Việt. Qua đó, đưa ra định hướng phát triển và rút ra được những bài học,kinh nghiệm có thể áp dụng vào việc phát triển các ứng dụng thanh toán thương mại điệntử tại Việt Nam. Từ khóa: thanh toán, ứng dụng, thương mại điện tử, mã thanh toán nhanh,…1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vào cuối thế kỉ XX, sự phát triển và hoàn thiện của kĩ thuật số đã được áp dụng trướchết vào máy tính điện tử. Số hóa và mạng hóa là tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế mới.Việc mua bán hang hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, Internet và các mạngviễn thông khác đã xuất hiện, đó chính là thương mại điện tử và thanh toán thương mạiđiện tử. Ngày nay, thanh toán điện tử đã trở nên phổ biến với người tiêu dung và các doanhnghiệp. Đó là nhu cầu không thể thiếu trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiệnnay và cũng bởi lợi ích mà nó mang lại cho khách hang trong giao dịch. Thương mại điện tử là một khái niệm phức tạp. Bên trong các giao dịch thương mạiđiện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải có quan hệ quen biết từtrước. Trong thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ trực tiếp để đàm phán, thỏathuận và kí kết các hợp đồng. Giao được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như 263chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo… Việc sử dụng phương tiện điện tử trongthương mại truyền thống thường chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đốitác trong cùng một giao dịch. Từ khi xuất hiện mạng máy tính toàn cầu Internet thì việctrao đổi thông tin trong các hoạt động thương mại đa dạng đã mở rộng nhanh chóng trênphạm vi toàn thế giới với số lượng tham gia ngày càng đông đảo. Người tham gia là cánhân hoặc các doanh nghiệp, có thể đã hoặc chưa biết đến nhau bao giờ. Thương mại điệntử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới, hay nói cách khác thương mạiđiện tử được thực hiên trên thị trường thống nhất toàn cầu. Trong nền kinh tế số, thông tinđược số hóa thành các byte, lưu trữ trong các máy tính và truyền qua mạng với tốc độ cao.Điều này tạo ra những khả năng hoàn toàn mới làm thay đổi những thói quen tiêu dung vàmua bán của con người mà trong đó, người bán và người mua hàng có thể giao dịch vớiđối tác ở bất cứ đâu trên thế giới. Thương mại điện tử cho phép người tham gia, từ cácvùng xa xôi hẻo lánh đến các khu đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọinơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu. Nếu như trongthương mại truyền thống, biên giới quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt là đốivới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thì trong thương mại điện tử, biên giới quốc giakhông còn ý nghĩa quá lớn[1]. Công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã được ứng dụng rộng rãi vào đời sốngxã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử gópphần hình thành những mô hình kinh doanh mới, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng caohiệu quả kinh doanh và mở ra một thị trường rộng lớn với mọi đối tượng khách hàng trongvà ngoài nước. Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp người mua chỉ ngồi tạinhà mà vẫn có thể lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên các thị trường ở mọi nơi trên thế giớibằng một vài động tác kích chuột. Thương mại điện tử là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, là nhân tố chính đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa đờisống kinh tế thế giới. Nhờ ứng dụng thương mại điện tử mà bất kỳ doanh nghiệp nào, thậmchí ở một nước nghèo nhất, một vùng xa xôi hẻo lánh trên địa cầu, cũng có thể dễ dàng tiếpcận với các thị trường rộng lớn thông qua mạng Internet. Đối với Việt Nam, song song với sự phát triển vững chắc của nền kinh tế với tốc độ tăngtrưởng GDP trên 7%, năm 2018 tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mạiđiện tử. Dựa trên thông tin từ cuộc khảo sát, VECOM ước tính tốc độ tăng trưởng của thươngmại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt trên 30%. Về quy mô, với điểm xuất phát thấpkhoảng 4 tỷ USD vào năm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong 3 năm liêntiếp cao nên quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 lên tới khoảng 7,8 tỷ USD.Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô 264thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD. Quy mô này sẽ cao hơn mục tiêu nêu trong Kế hoạch tổngthể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020, theo mục tiêu này thì quy mô thươngmại điện tử bán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra thói quen sử dụng ứng dụng điện tử trong thanh toán của người Việt 262 ĐIỀU TRA THÓI QUEN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ TRONG THANH TOÁN CỦA NGƯỜI VIỆT TS. Trần Quang Yên, Đại học Kinh tế Quốc dân ThS. Trần Nho Cương, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sinh viên: Phùng Thị Hà, Ngô Thị Ngọc Ánh, Lê Ngọc Hưng, Mai Thanh Loan, Dương Thế Phương, Phạm Nguyễn Hoàng Phương, Hoàng Tuấn Thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dânTÓM TẮT Trong thời đại bùng nổ về công nghệ như giai đoạn hiện nay, việc dần chuyển đổi từhình thức thanh toán bằng tiền mặt sang thanh toán qua ứng dụng thương mại điện tử làmột bước tiến mới vô cùng quan trọng và cần thiết. Bài viết đề cập đến một số ứng dụngthanh toán điện tử hiện đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là các ứng dụngcó sử dụng mã thanh toán nhanh QR Code, bên cạnh đó đưa ra những điểm tiên tiến, hiệnđại trong các ứng dụng thanh toán online đang rất thịnh hành và phát triển trên thế giới,đặc biệt là Trung Quốc. Qua việc điều tra và khảo sát hơn 200 người Việt về hình thứcthanh toán mà họ thường xuyên sử dụng, bài viết đưa ra những nhận xét, đánh giá kháchquan về việc sử dụng các ứng dụng thanh toán thương mại điện tử trong thói quan tiêudùng của người Việt. Qua đó, đưa ra định hướng phát triển và rút ra được những bài học,kinh nghiệm có thể áp dụng vào việc phát triển các ứng dụng thanh toán thương mại điệntử tại Việt Nam. Từ khóa: thanh toán, ứng dụng, thương mại điện tử, mã thanh toán nhanh,…1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vào cuối thế kỉ XX, sự phát triển và hoàn thiện của kĩ thuật số đã được áp dụng trướchết vào máy tính điện tử. Số hóa và mạng hóa là tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế mới.Việc mua bán hang hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, Internet và các mạngviễn thông khác đã xuất hiện, đó chính là thương mại điện tử và thanh toán thương mạiđiện tử. Ngày nay, thanh toán điện tử đã trở nên phổ biến với người tiêu dung và các doanhnghiệp. Đó là nhu cầu không thể thiếu trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiệnnay và cũng bởi lợi ích mà nó mang lại cho khách hang trong giao dịch. Thương mại điện tử là một khái niệm phức tạp. Bên trong các giao dịch thương mạiđiện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải có quan hệ quen biết từtrước. Trong thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ trực tiếp để đàm phán, thỏathuận và kí kết các hợp đồng. Giao được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như 263chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo… Việc sử dụng phương tiện điện tử trongthương mại truyền thống thường chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đốitác trong cùng một giao dịch. Từ khi xuất hiện mạng máy tính toàn cầu Internet thì việctrao đổi thông tin trong các hoạt động thương mại đa dạng đã mở rộng nhanh chóng trênphạm vi toàn thế giới với số lượng tham gia ngày càng đông đảo. Người tham gia là cánhân hoặc các doanh nghiệp, có thể đã hoặc chưa biết đến nhau bao giờ. Thương mại điệntử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới, hay nói cách khác thương mạiđiện tử được thực hiên trên thị trường thống nhất toàn cầu. Trong nền kinh tế số, thông tinđược số hóa thành các byte, lưu trữ trong các máy tính và truyền qua mạng với tốc độ cao.Điều này tạo ra những khả năng hoàn toàn mới làm thay đổi những thói quen tiêu dung vàmua bán của con người mà trong đó, người bán và người mua hàng có thể giao dịch vớiđối tác ở bất cứ đâu trên thế giới. Thương mại điện tử cho phép người tham gia, từ cácvùng xa xôi hẻo lánh đến các khu đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọinơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu. Nếu như trongthương mại truyền thống, biên giới quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt là đốivới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thì trong thương mại điện tử, biên giới quốc giakhông còn ý nghĩa quá lớn[1]. Công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã được ứng dụng rộng rãi vào đời sốngxã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử gópphần hình thành những mô hình kinh doanh mới, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng caohiệu quả kinh doanh và mở ra một thị trường rộng lớn với mọi đối tượng khách hàng trongvà ngoài nước. Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp người mua chỉ ngồi tạinhà mà vẫn có thể lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên các thị trường ở mọi nơi trên thế giớibằng một vài động tác kích chuột. Thương mại điện tử là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, là nhân tố chính đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa đờisống kinh tế thế giới. Nhờ ứng dụng thương mại điện tử mà bất kỳ doanh nghiệp nào, thậmchí ở một nước nghèo nhất, một vùng xa xôi hẻo lánh trên địa cầu, cũng có thể dễ dàng tiếpcận với các thị trường rộng lớn thông qua mạng Internet. Đối với Việt Nam, song song với sự phát triển vững chắc của nền kinh tế với tốc độ tăngtrưởng GDP trên 7%, năm 2018 tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mạiđiện tử. Dựa trên thông tin từ cuộc khảo sát, VECOM ước tính tốc độ tăng trưởng của thươngmại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt trên 30%. Về quy mô, với điểm xuất phát thấpkhoảng 4 tỷ USD vào năm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong 3 năm liêntiếp cao nên quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 lên tới khoảng 7,8 tỷ USD.Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô 264thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD. Quy mô này sẽ cao hơn mục tiêu nêu trong Kế hoạch tổngthể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020, theo mục tiêu này thì quy mô thươngmại điện tử bán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Mã thanh toán nhanh Thanh toán thương mại điện tử Phát triển thương mại điện tử Phát triển phương thức không dùng tiền mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 528 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 359 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0