Danh mục

Đo lường các nhân tố ảnh hưởng tới hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đo lường các yếu tố tác động tới hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học, trên cơ sở số liệu khảo sát từ 130 doanh nghiệp thuộc TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố và hồi quy đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường các nhân tố ảnh hưởng tới hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆPĐo lường các nhân tố ảnh hưởng tới hợp tác giữadoanh nghiệp và trường đại họcHoàng Thanh HuyềnPhạm Thị Minh ThảoNgày nhận: 12/12/2018Ngày nhận bản sửa: 22/12/2018Ngày duyệt đăng: 29/01/2019Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, hợp tác giữa doanh nghiệp vớitrường đại học là xu hướng phổ biến trên thế giới. Hợp tác đại họcdoanh nghiệp được hiểu như sự tương tác, giao dịch giữa cơ sở giáodục đại học với các doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích cho các bên.Hợp tác với trường đại học giúp cho doanh nghiệp nâng cao trìnhđộ khoa học công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất và chất lượng sảnphẩm, nâng cao năng suất và chất lượng nguồn nhân lực. Khi thựchiện hợp tác với doanh nghiệp, nhà trường có thể tăng cường cơhội trong đào tạo và nghiên cứu. Chính vì vậy, mức độ hợp tác giữadoanh nghiệp với trường đại học ngày càng có vai trò quan trọng.Bài viết đo lường các yếu tố tác động tới hợp tác giữa doanh nghiệpvà trường đại học, trên cơ sở số liệu khảo sát từ 130 doanh nghiệpthuộc TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và tỉnh Quãng Ngãi. Tác giả sử dụngphương pháp phân tích nhân tố và hồi quy đa biến. Kết quả cho thấymức độ hợp tác tương quan thuận với các nhân tố mối quan hệ, chiếnlược, định hướng hợp tác, tổ chức hợp tác, và đặc điểm hoạt động;trong đó, nhân tố mối quan hệ sẵn có giữa doanh nghiệp và nhàtrường có tác động mạnh nhất đến sự hợp tác.Từ khóa: Hợp tác doanh nghiệp và trường đại học, phân tích nhântố, mức độ ảnh hưởng…1. Cơ sở lý thuyếttrường đại học ngoài chức năng đào tạo phải cóchức năng nghiên cứu và hợp tác với các ngànhcông nghiệp. Hợp tác đại học- doanh nghiệpđược hiểu như sự tương tác, giao dịch giữa cơsở giáo dục đại học với các doanh nghiệp đểmang lại lợi ích cho các bên. Hợp tác đại họcdoanh nghiệp bao gồm: Hợp tác trong nghiênhà triết học Willhelm Humbold(Cộng hòa Liên bang Đức)là người khởi xướng ý tưởngliên kết, hợp tác giữa đại họcvà doanh nghiệp. Theo ông,© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X76Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 200+ 201- Tháng 1&2. 2019QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆPcứu và phát triển (R&D), xây dựng và phổ biếnchương trình đào tạo, học tập suốt đời, pháttriển doanh nghiệp và quản trị.Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp(DN) xuất phát từ việc tìm kiếm nguồn vốn đểthực hiện nghiên cứu cơ bản, gia tăng quyền sởhữu công nghệ, các phương tiện nghiên cứu vàáp dụng công nghệ vào doanh nghiệp, đạt đượclợi ích chung cho cả hai bên. Về phía doanhnghiệp, có nhiều lí do khi thực hiện hợp tác vớinhà trường như nâng cao năng lực sản xuất,giảm lãng phí trong hoạt động, tạo lợi thế cạnhtranh, gia tăng lợi nhuận hoặc mở rộng các cơhội kinh doanh trong tương lai nhờ nâng cao giátrị thị trường và sản lượng sản xuất (EmanuelaTodeva, David Knoke, 2005). Về phía nhàtrường, khi thực hiện hợp tác với doanh nghiệplàm gia tăng cơ hội cho nhà trường trong đàotạo và nghiên cứu, chẳng hạn như: tăng cườngcơ hội gặp gỡ các chuyên gia của doanh nghiệp,nắm bắt được vấn đề thực tế của doanh nghiệpnhằm giúp cho việc nghiên cứu và giảng dạycủa nhà trường phù hợp hơn với nhu cầu củadoanh nghiệp, gia tăng nguồn vốn phục vụ chonghiên cứu, mở rộng uy tín của nhà trường, giatăng quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời tạocơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp từ nhàtrường.Để hoạt động hợp tác giữa nhà trường và DNđạt hiệu quả và đem lại lợi ích cho cả hai bên,đồng thời xem xét các nhân tố ảnh hưởng tớimối liên kết này, Eva M. Mora-Valentin và cáccộng sự (2004) cho rằng, các nhân tố tạo nên sựthành công của liên kết này có thể chia thànhhai nhóm: (1) nhóm nhân tố liên quan đến hoàncảnh; (2) nhóm nhân tố liên quan đến tổ chứctrong quá trình hợp tác.Nhóm nhân tố liên quan đến hoàn cảnh baogồm: Mối quan hệ thân thiết sẵn có giữa haibên, uy tín/danh tiếng của đối tác, mục tiêu hợptác, năng lực của các bên khi tham gia hợp tác.Nhóm nhân tố liên quan đến tổ chức bao gồm:cam kết giữa hai bên, khả năng đàm phán, giaotiếp, truyền đạt thông tin…Từ các nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp cácnhân tố ảnh hưởng tới sự hợp tác giữa nhàtrường và DN tại Sơ đồ 1.Nhóm nhân tố liên quan đến mối quan hệ thânthiết sẵn có giữa hai bên, mối quan hệ này đạtđược từ trong quá khứ do các thỏa thuận trướcđây trong các dự án, các hoạt động nghiên cứucủa DN với các đơn vị khác. Qua tiến trìnhthực hiện công việc và kết quả đạt được khithực hiện cùng đối tác và những kinh nghiệmđã tích lũy được trong quá trình hợp tác, sẽgiúp cho DN tiếp tục lựa chọn đối tác này vàviệc hợp tác sẽ có nhiều triển vọng thành công(Menguzzato, 1992). Như vậy, yếu tố này đềcập đến các vấn đề, bao gồm: nhà trường vàDN có mối quan hệ thân thiết sẵn có; Cam kếthợp tác giữa nhà trường và DN mang tính côngbằng và vì quyền lợi của cả hai bên; Mục tiêucủa hai bên được chia sẻ thông qua hợp tác;Hình thức hợp tác gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: