Độc tố trong cây Trúc đào
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trúc đào là một trong những loài thực vật có độc tính cao nhất và chứa nhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ở người, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đã có nhiều thông báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ cũng đã đủ gây hậu quả tử vong hay cận kề tử vong (Goetz 1998). Đáng kể nhất trong số các chất độc này là oleandrin và neriin, đều là các glicozit...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc tố trong cây Trúc đào Độc tố trong cây Trúc đàoTrúc đào là một trong những loài thực vật có độc tính cao nhất và chứanhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ởngười, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đãcó nhiều thông báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏcũng đã đủ gây hậu quả tử vong hay cận kề tử vong (Goetz 1998).Đáng kể nhất trong số các chất độc này là oleandrin và neriin, đều là cácglicozit tim mạch (Goetz 1998). Chúng có mặt trong toàn bộ các bộ phậncủa loài cây này, nhưng chủ yếu tập trung trong nhựa cây. Người ta cũngcho rằng trúc đào còn có thể chứa nhiều hợp chất chưa rõ hay chưa đượcnghiên cứu khác và chúng có các tác động còn nguy hiểm hơn (Inchem,2005). Vỏ cây trúc đào chứa rosagenin, có các tác động tương tự nhưstrychnin.Toàn bộ cây này, bao gồm cả nhựa cây màu trắng sữa là rất độc và bất kỳ bộphận nào đều có thể gây ra các phản ứng có hại cho sức khỏe. Người ta chorằng chỉ cần ăn phải từ 10-20 lá trúc đào thì một người lớn cũng có thể bịnguy hiểm đến tính mạng và chỉ cần 1 chiếc lá cũng có thể gây tử vong ở trẻem.Theo Toxic Exposure Surveillance System (TESS) năm 2002 đã có 847trường hợp ngộ độc tại Hoa Kỳ có liên quan tới trúc đào (Watson 2003). Ởnhiều động vật, khoảng 0,5 mg/kg thể trọng đã gây tử vong (Inchem 2005).Tất cả các động vật đều có thể chịu các phản ứng có hại hay tử vong từ loàicây này. Người ta cũng biết rằng trúc đào còn lưu giữ các chất độc ngay cảkhi đã khô đi. Các bộ phận khô của loài cây này vẫn là rất nguy hiểm chocác động vật như cừu, ngựa, bò và các động vật gặm cỏ khác, với chỉ 100 glá khô cũng đủ giết chết cả một con ngựa trưởng thành (Knight 1999).Không thể tự tử hay chết do việc ăn trúc đào vì sẽ có kích ứng gây nôn dữdội ngay lập tức., cây Trúc đào có độc và các tài liệu cũng khuyến cáo phải cẩn thận trướckhi dùng. Đặc biệt không được trồng ở những nơi trẻ em dễ tiếp xúc. Hiệnnay, qua thực tế thì người dân chưa hiểu rõ về cây Trúc đào nên vẫn cónhiều trường trường hợp còn bẻ cành hay hái hoa.Ở TP HCM, cây Trúc đào đứng đầu trong danh mục các loại cây cực độc màUBND thành phố cấm trồng trên đường phố. Thế nhưng tại Hà Nội, Trúcđào được trồng nhiều ở một số tuyến phố trung tâm như Kim Mã, HoàngDiệu.Tại một số cơ quan, bệnh viện, công viên, cây này cũng được trồng phổbiến. Tuy nhiên, điều nguy hiểm là hầu hết những người đứng cạnh cây,thậm chí ngắt lá, ngửi hoa, khi được hỏi đều không biết gì về độc tính củaloài cây này.Các triệu chứng ngộ độcĂn phải trúc đào có thể gây ra các triệu chứng đối với cả đường ruột và timmạch. Các triệu chứng đường tiêu hóa có thể bao gồm buồn nôn và nônmửa, tiết nhiều nước bọt, các tổn thương vùng bụng, tiêu chảy có thể lẫn haykhông lẫn máu, và đặc biệt ở ngựa là đau bụng (Inchem 2005). Các triệuchứng đường tim mạch bao gồm loạn nhịp tim, đôi khi với đặc trưng là đầutiên nhịp nhanh sau đó chậm dưới mức bình thường. Tim có thể đập thấtthường và không có dấu hiệp của nhịp cụ thể.Các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới nhợt nhạt da và lạnh dotuần hoàn máu kém hay không ổn định (Goetz 1998). Các tác động do ngộđộc loài cây này cũng có thể tác động tới hệ thần kinh trung ương. Các triệuchứng này có thể bao gồm thờ thẫn, run rẩy chân tay và các cơ, tai biến ngậpmáu, xẹp và thậm chí là hôn mê và có thể dẫn tới tử vong (Goetz 1998).Nhựa trúc đào có thể gây tấy rát da, sưng, tấy rát mắt nghiêm trọng và cácphản ứng dị ứng đặc trưng của viêm da (Goetz 1998).Các tài liệu cũng cho biết, trúc đào còn lưu giữ các chất độc ngay cả khi đãkhô đi, chỉ 100 gram lá khô cũng đủ giết chết cả một con ngựa trưởng thành.Ăn phải trúc đào có thể gây ra các triệu chứng về đường ruột và tim mạch vàgây phản ứng nhanh. Ngộ độc nặng có thể gây trụy tim, tụt huyết áp, hôn mêrối loạn nhịp tim, dần dần thiếu ôxy lên não, nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫnđến tử vong.Xử lý ngộ độcNgộ độc và các phản ứng đối với trúc đào là rất nhanh, đòi hỏi phải có sựchăm sóc y tế ngay lập tức khi nghi ngờ (hoặc đã biết) là ngộ độc trúc đào ởcả người lẫn động vật (Goetz 1998). Trong mọi trường hợp phải đưa nạnnhân tới bệnh viện ngay. Kích thích gây nôn và rửa ruột là các biện pháp bảovệ cần thiết để làm giảm sự hấp thụ các hợp chất có độc. Than hoạt tính/thancủi cũng có thể được chỉ định sử dụng để hỗ trợ sự hấp thu nhằm đưa rangoài các chất độc còn lại trong cơ thể (Inchem 2005). Các chăm sóc y tếtiếp theo là cần thiết và phụ thuộc vào mức độ trầm trọng của sự ngộ độc vàcác triệu chứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc tố trong cây Trúc đào Độc tố trong cây Trúc đàoTrúc đào là một trong những loài thực vật có độc tính cao nhất và chứanhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ởngười, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đãcó nhiều thông báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏcũng đã đủ gây hậu quả tử vong hay cận kề tử vong (Goetz 1998).Đáng kể nhất trong số các chất độc này là oleandrin và neriin, đều là cácglicozit tim mạch (Goetz 1998). Chúng có mặt trong toàn bộ các bộ phậncủa loài cây này, nhưng chủ yếu tập trung trong nhựa cây. Người ta cũngcho rằng trúc đào còn có thể chứa nhiều hợp chất chưa rõ hay chưa đượcnghiên cứu khác và chúng có các tác động còn nguy hiểm hơn (Inchem,2005). Vỏ cây trúc đào chứa rosagenin, có các tác động tương tự nhưstrychnin.Toàn bộ cây này, bao gồm cả nhựa cây màu trắng sữa là rất độc và bất kỳ bộphận nào đều có thể gây ra các phản ứng có hại cho sức khỏe. Người ta chorằng chỉ cần ăn phải từ 10-20 lá trúc đào thì một người lớn cũng có thể bịnguy hiểm đến tính mạng và chỉ cần 1 chiếc lá cũng có thể gây tử vong ở trẻem.Theo Toxic Exposure Surveillance System (TESS) năm 2002 đã có 847trường hợp ngộ độc tại Hoa Kỳ có liên quan tới trúc đào (Watson 2003). Ởnhiều động vật, khoảng 0,5 mg/kg thể trọng đã gây tử vong (Inchem 2005).Tất cả các động vật đều có thể chịu các phản ứng có hại hay tử vong từ loàicây này. Người ta cũng biết rằng trúc đào còn lưu giữ các chất độc ngay cảkhi đã khô đi. Các bộ phận khô của loài cây này vẫn là rất nguy hiểm chocác động vật như cừu, ngựa, bò và các động vật gặm cỏ khác, với chỉ 100 glá khô cũng đủ giết chết cả một con ngựa trưởng thành (Knight 1999).Không thể tự tử hay chết do việc ăn trúc đào vì sẽ có kích ứng gây nôn dữdội ngay lập tức., cây Trúc đào có độc và các tài liệu cũng khuyến cáo phải cẩn thận trướckhi dùng. Đặc biệt không được trồng ở những nơi trẻ em dễ tiếp xúc. Hiệnnay, qua thực tế thì người dân chưa hiểu rõ về cây Trúc đào nên vẫn cónhiều trường trường hợp còn bẻ cành hay hái hoa.Ở TP HCM, cây Trúc đào đứng đầu trong danh mục các loại cây cực độc màUBND thành phố cấm trồng trên đường phố. Thế nhưng tại Hà Nội, Trúcđào được trồng nhiều ở một số tuyến phố trung tâm như Kim Mã, HoàngDiệu.Tại một số cơ quan, bệnh viện, công viên, cây này cũng được trồng phổbiến. Tuy nhiên, điều nguy hiểm là hầu hết những người đứng cạnh cây,thậm chí ngắt lá, ngửi hoa, khi được hỏi đều không biết gì về độc tính củaloài cây này.Các triệu chứng ngộ độcĂn phải trúc đào có thể gây ra các triệu chứng đối với cả đường ruột và timmạch. Các triệu chứng đường tiêu hóa có thể bao gồm buồn nôn và nônmửa, tiết nhiều nước bọt, các tổn thương vùng bụng, tiêu chảy có thể lẫn haykhông lẫn máu, và đặc biệt ở ngựa là đau bụng (Inchem 2005). Các triệuchứng đường tim mạch bao gồm loạn nhịp tim, đôi khi với đặc trưng là đầutiên nhịp nhanh sau đó chậm dưới mức bình thường. Tim có thể đập thấtthường và không có dấu hiệp của nhịp cụ thể.Các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới nhợt nhạt da và lạnh dotuần hoàn máu kém hay không ổn định (Goetz 1998). Các tác động do ngộđộc loài cây này cũng có thể tác động tới hệ thần kinh trung ương. Các triệuchứng này có thể bao gồm thờ thẫn, run rẩy chân tay và các cơ, tai biến ngậpmáu, xẹp và thậm chí là hôn mê và có thể dẫn tới tử vong (Goetz 1998).Nhựa trúc đào có thể gây tấy rát da, sưng, tấy rát mắt nghiêm trọng và cácphản ứng dị ứng đặc trưng của viêm da (Goetz 1998).Các tài liệu cũng cho biết, trúc đào còn lưu giữ các chất độc ngay cả khi đãkhô đi, chỉ 100 gram lá khô cũng đủ giết chết cả một con ngựa trưởng thành.Ăn phải trúc đào có thể gây ra các triệu chứng về đường ruột và tim mạch vàgây phản ứng nhanh. Ngộ độc nặng có thể gây trụy tim, tụt huyết áp, hôn mêrối loạn nhịp tim, dần dần thiếu ôxy lên não, nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫnđến tử vong.Xử lý ngộ độcNgộ độc và các phản ứng đối với trúc đào là rất nhanh, đòi hỏi phải có sựchăm sóc y tế ngay lập tức khi nghi ngờ (hoặc đã biết) là ngộ độc trúc đào ởcả người lẫn động vật (Goetz 1998). Trong mọi trường hợp phải đưa nạnnhân tới bệnh viện ngay. Kích thích gây nôn và rửa ruột là các biện pháp bảovệ cần thiết để làm giảm sự hấp thụ các hợp chất có độc. Than hoạt tính/thancủi cũng có thể được chỉ định sử dụng để hỗ trợ sự hấp thu nhằm đưa rangoài các chất độc còn lại trong cơ thể (Inchem 2005). Các chăm sóc y tếtiếp theo là cần thiết và phụ thuộc vào mức độ trầm trọng của sự ngộ độc vàcác triệu chứng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nội độc tố hàm lượng độc tố độc tố Aflatoxin B1 độc tố trong đậu bắp thực vật có độc tố các loại ngộ độcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 11 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Thực phẩm chuyển gien và độc tố thực vật
8 trang 11 0 0 -
Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn
7 trang 11 0 0 -
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO KÝ SINH TRÙNG
4 trang 10 0 0 -
Tình hình nhiễm độc tố nấm (Aflatoxin B1, Ochratoxin A, Citrinin) trên gạo tại Nha Trang
0 trang 10 0 0 -
5 trang 9 0 0
-
3 trang 9 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỘC TỐ AFLATOXIN B1 TRONG BẮP VÀ ĐẬU PHỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ BẢN MỎNG.
6 trang 8 0 0