Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ_2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một là, cũng như Nguyễn Quân, chúng tôi căn cứ vào bản Phả ký trên của Ôn Đình hầu Vũ Khâm Lân cẩn thuật vào mùa đông năm Quý Hợi (1743) có chép trong sách Đại Việt sử loại tiệp lục
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ_2 Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệgiữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc KhoanVấn đề này, thiển ý của chúng tôi như sau:Một là, cũng như Nguyễn Quân, chúng tôi căn cứ vào bản Phả ký trêncủa Ôn Đình hầu Vũ Khâm Lân cẩn thuật vào mùa đông năm Quý Hợi(1743) có chép trong sách Đại Việt sử loại tiệp lục, mà sau đó quan ThựTham chính xứ Sơn Nam là Tiến sĩ Vũ Phương Đề đã sao chép lạinguyên văn bài ký trên vào sách Công dư tiệp ký (Ghi nhanh lúc rỗi việcquan) của ông, để khẳng định rằng, bà Nhữ Thị Thục thân mẫu cụ TrạngTrình sau khi giận chồng không biết dạy con, bà bỏ về nhà cha mẹ đẻ, ítlâu sau thì mất. Trong khi đó, để phản bác lại ý của Nguyễn Quân và củaBùi Duy Tân, ông Trần Lê Sáng có lập luận rằng: “Còn danh hiệu Từ Thụcphu nhân của mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm thì chúng ta cũng đừng vội tin củabà nào, bởi lẽ thân phụ của Nguyễn không chỉ có một bà vợ” (11). Nếulập luận như thế thì thử hỏi ông Trần Lê Sáng nghĩ gì khi chính cụ VũKhâm Lân đã khẳng định trong Phả ký là “Thân mẫu họ Nhữ đượcphong Từ Thục phu nhân”? Cũng nên lưu ý, đây chỉ là hàm vinh phongcủa vua nhà Mạc khi cụ Trạng Trình ra làm quan cho triều đại này, chứkhông có thực quyền, hơn nữa lúc ấy, các cụ đã quy Tiên rồi. Trong bàiký, Vũ Khâm Lân còn cho biết: Ông nội được tập phong là Thiếu bảo TưQuận công; bà nội là Chinh phu nhân Phạm thị Trinh Huệ; thân sinhđược tặng phong Thái bảo Nghiêm Quận công; thân mẫu họ Nhữ đượcphong là Từ Thục phu nhân (12).Hai là, cũng trong bài ký trên, cụ Ôn Đình hầu còn cho biết vì bà “vốnngười thông minh, học rộng văn hay, lại tinh giỏi cả môn tướng số”; “cóchí hướng phò vua giúp nước của bậc trượng phu, muốn chọn mộtngười vừa ý mới chịu kết duyên, nên đã chờ ngót 20 năm trời, khi gặpông Văn Định có tướng sinh quý tử, bà mới chịu lấy” (trong bản Phả kýnày, Vũ Khâm Lân còn ghi lại chi tiết bà gặp Mạc Đăng Dung ở bến đòHàn thuộc dòng Tuyết Giang, mà bà đã than tiếc “Lúc trẻ chẳng gặp,ngày nay tới đây làm gì?” (13), cũng đủ rõ thêm cái chí muốn lớn laocủa bà).GS. Bùi Văn Nguyên trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2(thế kỷ X - giữa thế kỷ XVIII), xuất bản 1962 và Văn học Việt Nam thế kỷX - giữa thế kỷ XVIII, xuất bản 1989 đã căn cứ vào lời trên mà cho rằng“cuối cùng bà lấy ông Văn Định, khi bà đã quá lứa, xấp xỉ tuổi 30. Mãicho đến khi sinh ra Văn Đạt, bà vẫn ôm ấp hoài bão không tưởng củamình, cuối cùng bỏ chồng, bỏ con, đi lang thang, rồi trở về quê hươngcha mẹ đẻ ở An Tử thượng”. Nhiều tài liệu cũ, trong đó có nhiều bộ vănhọc sử đều ghi rằng “cụ Nguyễn Văn Định nhờ nổi tiếng hay chữ, giỏithơ văn nên quan Thương thư Nhữ Văn Lan gọi đến gã con gái luốngtuổi cho” (14).Chúng tôi cũng đồng ý với suy luận của GS. Bùi Văn Nguyên về tuổi táccủa bà Thục lúc lấy chồng. Đồng thời xin bổ sung thêm, người xưa đã cótục tảo hôn và quan niệm rằng con gái 13, con trai 16 tuổi là có thểdựng vợ gã chồng, vì đủ trưởng thành về sinh lý (nữ thập tam, namthập lục). Con gái bấy giờ mà luống tuổi có thể là ngoài 20 hay hơn nữa.Thân mẫu cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm “đã chờ ngót 20 năm trời”, như vậy,nếu làm phép tính giản đơn là: 13,14, hay 15 cộng với ngót 20 sẽ là 30hoặc trên 30 tuổi. Bà ở với ông Văn Định, đến khi Nguyễn Văn Đạt (BỉnhKhiêm) 4 tuổi thì bỏ chồng con ra đi. Vậy khi ấy ít ra lúc này bà cũng đãkhoảng 35. Hãy chưa nói chuyện bà bỏ về nhà cha mẹ đẻ, mà nói việccó thể bà đi lang thang lên mạn Từ Sơn rồi gặp nho sinh họ Phùng, thấyngười này phúc hậu, có tướng sinh quý tử, bà thổ lộ nỗi niềm rồi haingười gá nghĩa vợ chồng, đưa về Sơn Tây như truyện về Mai Lĩnh hầu(tước của Phùng Khắc Khoan lúc đi sứ lần thứ nhất trở về được vua Lêchúa Trịnh ban cho) đã chép mà ở trên có lược dịch, thì lúc này bà đã35 hay ngoài 35 tuổi rồi. Giả dụ như khi bà lấy ông Định và lúc sinhNguyễn Bỉnh Khiêm thì bà đã 30, và khi bà lấy ông nho sinh họ Phùngđể hơn ba chục năm sau sinh ra Phùng Khắc Khoan thì lúc lấy ông nhosinh họ Phùng, ít ra bà cũng đã 35 hay ngoài 35. Mà theo sử sách chínhthống ghi Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, Phùng Khắc Khoan sinhnăm 1528, có nghĩa là cụ Trạng Trình lớn hơn cụ Trạng Bùng 37 tuổi.Chẳng lẽ khi sinh ra Phùng Khắc Khoan, bà Nhữ Thị Thục đã ngoài 70tuổi? Còn nếu cho luống tuổi, qua lứa là ngoài 20 đến 25 chẳng hạn, rồibà mới lấy chồng và sinh con, thì khi bà sinh ra Phùng Khắc Khoan cũngđã 60 hay ngoài 60 tuổi. Mấy năm nay, chúng tôi hay vẩn vơ tính toánlẩm cẩm như thế. Với cái tuổi này, thể trạng người phụ nữ Việt củachúng ta còn có khả năng sinh đẻ được không? Cho dù có thuốc tiên đinữa! Vì thế, căn cứ vào bản Phả ký của Vũ Khâm Lân, cùng với suy tínhtrên, chúng tôi hoàn toàn không đồng ý, không đồng tình với giai thoại,truyền thuyết dân gian đã lưu truyền và người xưa đã viết lại, khi chorằng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phùng Khắc Khoan là anh em cùng mẹ kháccha mà những tài liệu xưa nhất hiện được biết là ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ_2 Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệgiữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc KhoanVấn đề này, thiển ý của chúng tôi như sau:Một là, cũng như Nguyễn Quân, chúng tôi căn cứ vào bản Phả ký trêncủa Ôn Đình hầu Vũ Khâm Lân cẩn thuật vào mùa đông năm Quý Hợi(1743) có chép trong sách Đại Việt sử loại tiệp lục, mà sau đó quan ThựTham chính xứ Sơn Nam là Tiến sĩ Vũ Phương Đề đã sao chép lạinguyên văn bài ký trên vào sách Công dư tiệp ký (Ghi nhanh lúc rỗi việcquan) của ông, để khẳng định rằng, bà Nhữ Thị Thục thân mẫu cụ TrạngTrình sau khi giận chồng không biết dạy con, bà bỏ về nhà cha mẹ đẻ, ítlâu sau thì mất. Trong khi đó, để phản bác lại ý của Nguyễn Quân và củaBùi Duy Tân, ông Trần Lê Sáng có lập luận rằng: “Còn danh hiệu Từ Thụcphu nhân của mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm thì chúng ta cũng đừng vội tin củabà nào, bởi lẽ thân phụ của Nguyễn không chỉ có một bà vợ” (11). Nếulập luận như thế thì thử hỏi ông Trần Lê Sáng nghĩ gì khi chính cụ VũKhâm Lân đã khẳng định trong Phả ký là “Thân mẫu họ Nhữ đượcphong Từ Thục phu nhân”? Cũng nên lưu ý, đây chỉ là hàm vinh phongcủa vua nhà Mạc khi cụ Trạng Trình ra làm quan cho triều đại này, chứkhông có thực quyền, hơn nữa lúc ấy, các cụ đã quy Tiên rồi. Trong bàiký, Vũ Khâm Lân còn cho biết: Ông nội được tập phong là Thiếu bảo TưQuận công; bà nội là Chinh phu nhân Phạm thị Trinh Huệ; thân sinhđược tặng phong Thái bảo Nghiêm Quận công; thân mẫu họ Nhữ đượcphong là Từ Thục phu nhân (12).Hai là, cũng trong bài ký trên, cụ Ôn Đình hầu còn cho biết vì bà “vốnngười thông minh, học rộng văn hay, lại tinh giỏi cả môn tướng số”; “cóchí hướng phò vua giúp nước của bậc trượng phu, muốn chọn mộtngười vừa ý mới chịu kết duyên, nên đã chờ ngót 20 năm trời, khi gặpông Văn Định có tướng sinh quý tử, bà mới chịu lấy” (trong bản Phả kýnày, Vũ Khâm Lân còn ghi lại chi tiết bà gặp Mạc Đăng Dung ở bến đòHàn thuộc dòng Tuyết Giang, mà bà đã than tiếc “Lúc trẻ chẳng gặp,ngày nay tới đây làm gì?” (13), cũng đủ rõ thêm cái chí muốn lớn laocủa bà).GS. Bùi Văn Nguyên trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2(thế kỷ X - giữa thế kỷ XVIII), xuất bản 1962 và Văn học Việt Nam thế kỷX - giữa thế kỷ XVIII, xuất bản 1989 đã căn cứ vào lời trên mà cho rằng“cuối cùng bà lấy ông Văn Định, khi bà đã quá lứa, xấp xỉ tuổi 30. Mãicho đến khi sinh ra Văn Đạt, bà vẫn ôm ấp hoài bão không tưởng củamình, cuối cùng bỏ chồng, bỏ con, đi lang thang, rồi trở về quê hươngcha mẹ đẻ ở An Tử thượng”. Nhiều tài liệu cũ, trong đó có nhiều bộ vănhọc sử đều ghi rằng “cụ Nguyễn Văn Định nhờ nổi tiếng hay chữ, giỏithơ văn nên quan Thương thư Nhữ Văn Lan gọi đến gã con gái luốngtuổi cho” (14).Chúng tôi cũng đồng ý với suy luận của GS. Bùi Văn Nguyên về tuổi táccủa bà Thục lúc lấy chồng. Đồng thời xin bổ sung thêm, người xưa đã cótục tảo hôn và quan niệm rằng con gái 13, con trai 16 tuổi là có thểdựng vợ gã chồng, vì đủ trưởng thành về sinh lý (nữ thập tam, namthập lục). Con gái bấy giờ mà luống tuổi có thể là ngoài 20 hay hơn nữa.Thân mẫu cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm “đã chờ ngót 20 năm trời”, như vậy,nếu làm phép tính giản đơn là: 13,14, hay 15 cộng với ngót 20 sẽ là 30hoặc trên 30 tuổi. Bà ở với ông Văn Định, đến khi Nguyễn Văn Đạt (BỉnhKhiêm) 4 tuổi thì bỏ chồng con ra đi. Vậy khi ấy ít ra lúc này bà cũng đãkhoảng 35. Hãy chưa nói chuyện bà bỏ về nhà cha mẹ đẻ, mà nói việccó thể bà đi lang thang lên mạn Từ Sơn rồi gặp nho sinh họ Phùng, thấyngười này phúc hậu, có tướng sinh quý tử, bà thổ lộ nỗi niềm rồi haingười gá nghĩa vợ chồng, đưa về Sơn Tây như truyện về Mai Lĩnh hầu(tước của Phùng Khắc Khoan lúc đi sứ lần thứ nhất trở về được vua Lêchúa Trịnh ban cho) đã chép mà ở trên có lược dịch, thì lúc này bà đã35 hay ngoài 35 tuổi rồi. Giả dụ như khi bà lấy ông Định và lúc sinhNguyễn Bỉnh Khiêm thì bà đã 30, và khi bà lấy ông nho sinh họ Phùngđể hơn ba chục năm sau sinh ra Phùng Khắc Khoan thì lúc lấy ông nhosinh họ Phùng, ít ra bà cũng đã 35 hay ngoài 35. Mà theo sử sách chínhthống ghi Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, Phùng Khắc Khoan sinhnăm 1528, có nghĩa là cụ Trạng Trình lớn hơn cụ Trạng Bùng 37 tuổi.Chẳng lẽ khi sinh ra Phùng Khắc Khoan, bà Nhữ Thị Thục đã ngoài 70tuổi? Còn nếu cho luống tuổi, qua lứa là ngoài 20 đến 25 chẳng hạn, rồibà mới lấy chồng và sinh con, thì khi bà sinh ra Phùng Khắc Khoan cũngđã 60 hay ngoài 60 tuổi. Mấy năm nay, chúng tôi hay vẩn vơ tính toánlẩm cẩm như thế. Với cái tuổi này, thể trạng người phụ nữ Việt củachúng ta còn có khả năng sinh đẻ được không? Cho dù có thuốc tiên đinữa! Vì thế, căn cứ vào bản Phả ký của Vũ Khâm Lân, cùng với suy tínhtrên, chúng tôi hoàn toàn không đồng ý, không đồng tình với giai thoại,truyền thuyết dân gian đã lưu truyền và người xưa đã viết lại, khi chorằng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phùng Khắc Khoan là anh em cùng mẹ kháccha mà những tài liệu xưa nhất hiện được biết là ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn tài liệu ngữ văn ôn thi môn ngữ văn văn học 12 ôn thi đại học môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
NGỮ ÂM –VĂN TỰ HÁN NGỮ HIỆN ĐẠI
14 trang 77 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ'
21 trang 29 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
11 trang 26 0 0
-
10 trang 25 0 0
-
Tìm hiểu đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
6 trang 25 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 - Môn Ngữ Văn
1 trang 24 0 0 -
Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở)
4 trang 22 0 0 -
20 trang 21 0 0
-
Đề tài người lính trong thơ Việt Nam
5 trang 21 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
8 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12
11 trang 21 0 0 -
Thăng Long thành hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan
4 trang 21 0 0 -
Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
5 trang 21 0 0 -
Phân tích bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh 2
6 trang 20 0 0 -
Tư liệu tham khảo về tác phẩm Rừng xà nu
7 trang 20 0 0