Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ_3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Trước hết, cần xác định lại năm sinh của Nguyễn Dữ.Trên cơ sở tư liệu hiện còn, người đọc hôm nay chưa biết gì thêm về Nguyễn Dữ ngoài những thông tin mà các cụ xưa như Hà Thiện Hán Hán viết năm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ_3 Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệgiữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc Khoan2. Trước hết, cần xác định lại năm sinh của Nguyễn Dữ.Trên cơ sở tư liệu hiện còn, người đọc hôm nay chưa biết gì thêm vềNguyễn Dữ ngoài những thông tin mà các cụ xưa như Hà Thiện Hántrong Lời tựa sách Truyền kỳ mạn lục; Vũ Khâm Lân trong bài Phả ký ởsách Đại Việt sử loại tiệp lục; rồi Vũ Phương Đề, Trần Tiến, Trần Trợ đãviết tiếp trong sách của các vị. Đến Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lụcvà Toàn Việt thi lục; Bùi Huy Bích trong Hoàng Việt thi tuyển và HoàngViệt văn tuyển; Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí v.v..cũng có nhắc đến tiểu sử Nguyễn Dữ dù chỉ rất sơ lược.Lời tựa Truyền kỳ mạn lục của Đại An Hà Thiện Hán viết năm 1547 là tưliệu sớm nhất có ghi chép về Nguyễn Dữ như sau: “Lúc nhỏ rất chăm lốihọc cử nghiệp, đọc rộng nhớ nhiều, lập chí ở việc lấy văn chươngtruyền nghiệp nhà. Sau khi thi đậu Hương tiến, nhiều lần thi Hội trúngTam trường, từng được bổ Tri huyện Thanh Tuyền (Toàn). Mới đượcmột năm, ông từ quan về nuôi mẹ cho tròn đạo hiếu, đến mấy nămkhông đặt chân đến chốn thị thành, thế rồi ông viết ra tập lục này đểngụ ý” (23). Lời Tựa trên của Hà Thiện Hán đều có chép trong bản Cựubiên năm 1712 và bản Tân biên năm 1763, năm 1774, tuy còn sơ lượcnhưng rất đáng tin cậy, bởi nó được viết lúc Nguyễn Dữ còn sống, vàtác giả bài tựa lại là người sống đồng thời với Nguyễn Dữ.Còn đây là thông tin của cụ Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục: “Ôngngười xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, Hải Dương. Cha là Tường Phiêu,đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thìn (1496), làm quan Thượng thư bộ Hộ. NguyễnDữ lúc còn bé thông minh lanh lợi, xem rộng, nhớ lâu, văn chương cóthể nối dõi được gia phong, thi đỗ Hương cống, thi Hội nhiều khoatrúng kỳ đệ tam, được bổ Tri huyện Thanh Tuyền, làm quan mới đượcmột năm, liền lấy cớ là xa nhà, xin từ chức về nhà hầu cha mẹ. Sau vìnguỵ Mạc cướp ngôi vua, ông thề không ra làm quan, sống ở thôn quêdạy học trò, không bao giờ để chân đến thành thị. Về phần trứ tác cóTruyền kỳ mạn lục 4 quyển, lời lẽ thanh tao tươi đẹp, người bấy giờ lấylàm ngợi khen” (24).Cần lưu ý là hai thông tin cổ xưa trên của hai bậc tiên Nho danh tiếngkhông hề nói đến quan hệ thầy – trò, hay mối quan hệ thiết thân nàokhác giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Dữ.Xin nêu lại ở đây ý phỏng đoán về năm sinh Nguyễn Dữ của nhà nghiêncứu người Nga M. Tkachov trong bài viết giới thiệu về Truyền kỳ mạnlục ở nước Nga, sau khi biện giải và thiết lập sơ đồ, M. Tkachov đã điđến ức đoán: “Nguyễn Dữ sinh khoảng 1496” (25). Đây cũng là nămthân phụ ông là Tường Phiêu (Phiếu) đỗ Tiến sĩ đệ tam giáp, lúc này ôngPhiêu ở độ tuổi khoảng ngoài 20 đến 30, vì căn cứ vào sách Đăng khoalục và sách Lược truyện các tác gia Việt Nam của cụ Thúc Ngọc Trần VănGiáp mà biết. Còn việc Nguyễn Dữ thi đỗ Hương tiến (đúng ra lúc nàyphải là Hương cống), thi Hội nhiều lần trúng tam trường, có thể có ralàm quan Tri huyện được một năm và từ quan trước hoặc trong năm1527, lúc nhà Mạc tiếm ngôi vua Lê. Lúc này, có thể Nguyễn Dữ đã ởtuổi ngoài 30 (vì thi Hội nhiều lần, mà triều Lê theo lệ cứ 3 năm mở mộtkhoa, năm trước thi Hương, năm sau thi hội, thi Đình). Những ngày ẩncư, cụ đã viết và hoàn thành bộ Truyền kỳ mạn lục gồm 4 quyển, mỗiquyển 5 truyện, cộng 20 truyện (26) từ năm 1527 và trước năm 1547 lànăm mà Hà Thiện Hán viết lời tựa, sau đó Đại Hưng hầu Nguyễn ThếNghi đã dịch Nôm.Ức đoán suy luận về năm sinh Nguyễn Dữ của nhà nghiên cứu M.Tkachov, theo chúng tôi là có lý. Nếu quả đúng như thế thì Nguyễn Dữchỉ nhỏ hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm khoảng 5 tuổi. Chúng tôi còn nghĩ rằng,cũng có thể Nguyễn Dữ được sinh ra trước đó vài năm, tức trước khi cụNguyễn Tường Phiêu thi đỗ Tiến sĩ dưới đời Hồng Đức Lê Thánh Tông(1496). Vì ngày xưa, các cụ thường lập gia đình sớm, nhiều người có conkhi chưa đến 20 tuổi, mà gia đình Nguyễn Dữ là danh gia vọng tộc. Ôngcòn là con trai cả của cụ Thượng thư Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu(Phiếu) đời Lê sơ.3. Thứ đến, thử so sánh thời điểm hiển vinh, thi đỗ và làm quan củaNguyễn Dữ và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ở đây, chúng tôi xin lưu ý thêm,Nguyễn Dữ đỗ Hương tiến (đúng ra phải là Hương cống) và Thi Hộinhiều lần, đã trúng Tam trường dưới thời Lê sơ, cụ thể lúc này là cácđời Uy Mục (1505-1509), Tương Dực (1510-1516), Chiêu Tông (1516-1522), Cung Hoàng (1522-1527); có thể ông đã từng làm quan một nămvà đã từ quan trước hoặc trong năm 1527 là năm Mạc Đăng Dung tiếmngôi. Điều đó có nghĩa là Nguyễn Dữ hiển đạt, thành danh trướcNguyễn Bỉnh Khiêm ít ra cũng đến 10 hay hơn 10 năm, và lúc nàyNguyễn Bỉnh Khiêm chỉ là một nho sĩ bình dân, nghèo túng (thơ chữHán của cụ có nói nhiều về cảnh bần hàn này). Vì tình thế bức bách,Bạch Vân tiên sinh mãi đến năm 44 tuổi mới đi thi và đỗ đầu kỳ thiHương và năm sau, lúc 45 tuổi thi Hội rồi thi Đình, đỗ Trạng nguyênnăm 1535 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ_3 Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệgiữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc Khoan2. Trước hết, cần xác định lại năm sinh của Nguyễn Dữ.Trên cơ sở tư liệu hiện còn, người đọc hôm nay chưa biết gì thêm vềNguyễn Dữ ngoài những thông tin mà các cụ xưa như Hà Thiện Hántrong Lời tựa sách Truyền kỳ mạn lục; Vũ Khâm Lân trong bài Phả ký ởsách Đại Việt sử loại tiệp lục; rồi Vũ Phương Đề, Trần Tiến, Trần Trợ đãviết tiếp trong sách của các vị. Đến Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lụcvà Toàn Việt thi lục; Bùi Huy Bích trong Hoàng Việt thi tuyển và HoàngViệt văn tuyển; Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí v.v..cũng có nhắc đến tiểu sử Nguyễn Dữ dù chỉ rất sơ lược.Lời tựa Truyền kỳ mạn lục của Đại An Hà Thiện Hán viết năm 1547 là tưliệu sớm nhất có ghi chép về Nguyễn Dữ như sau: “Lúc nhỏ rất chăm lốihọc cử nghiệp, đọc rộng nhớ nhiều, lập chí ở việc lấy văn chươngtruyền nghiệp nhà. Sau khi thi đậu Hương tiến, nhiều lần thi Hội trúngTam trường, từng được bổ Tri huyện Thanh Tuyền (Toàn). Mới đượcmột năm, ông từ quan về nuôi mẹ cho tròn đạo hiếu, đến mấy nămkhông đặt chân đến chốn thị thành, thế rồi ông viết ra tập lục này đểngụ ý” (23). Lời Tựa trên của Hà Thiện Hán đều có chép trong bản Cựubiên năm 1712 và bản Tân biên năm 1763, năm 1774, tuy còn sơ lượcnhưng rất đáng tin cậy, bởi nó được viết lúc Nguyễn Dữ còn sống, vàtác giả bài tựa lại là người sống đồng thời với Nguyễn Dữ.Còn đây là thông tin của cụ Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục: “Ôngngười xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, Hải Dương. Cha là Tường Phiêu,đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thìn (1496), làm quan Thượng thư bộ Hộ. NguyễnDữ lúc còn bé thông minh lanh lợi, xem rộng, nhớ lâu, văn chương cóthể nối dõi được gia phong, thi đỗ Hương cống, thi Hội nhiều khoatrúng kỳ đệ tam, được bổ Tri huyện Thanh Tuyền, làm quan mới đượcmột năm, liền lấy cớ là xa nhà, xin từ chức về nhà hầu cha mẹ. Sau vìnguỵ Mạc cướp ngôi vua, ông thề không ra làm quan, sống ở thôn quêdạy học trò, không bao giờ để chân đến thành thị. Về phần trứ tác cóTruyền kỳ mạn lục 4 quyển, lời lẽ thanh tao tươi đẹp, người bấy giờ lấylàm ngợi khen” (24).Cần lưu ý là hai thông tin cổ xưa trên của hai bậc tiên Nho danh tiếngkhông hề nói đến quan hệ thầy – trò, hay mối quan hệ thiết thân nàokhác giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Dữ.Xin nêu lại ở đây ý phỏng đoán về năm sinh Nguyễn Dữ của nhà nghiêncứu người Nga M. Tkachov trong bài viết giới thiệu về Truyền kỳ mạnlục ở nước Nga, sau khi biện giải và thiết lập sơ đồ, M. Tkachov đã điđến ức đoán: “Nguyễn Dữ sinh khoảng 1496” (25). Đây cũng là nămthân phụ ông là Tường Phiêu (Phiếu) đỗ Tiến sĩ đệ tam giáp, lúc này ôngPhiêu ở độ tuổi khoảng ngoài 20 đến 30, vì căn cứ vào sách Đăng khoalục và sách Lược truyện các tác gia Việt Nam của cụ Thúc Ngọc Trần VănGiáp mà biết. Còn việc Nguyễn Dữ thi đỗ Hương tiến (đúng ra lúc nàyphải là Hương cống), thi Hội nhiều lần trúng tam trường, có thể có ralàm quan Tri huyện được một năm và từ quan trước hoặc trong năm1527, lúc nhà Mạc tiếm ngôi vua Lê. Lúc này, có thể Nguyễn Dữ đã ởtuổi ngoài 30 (vì thi Hội nhiều lần, mà triều Lê theo lệ cứ 3 năm mở mộtkhoa, năm trước thi Hương, năm sau thi hội, thi Đình). Những ngày ẩncư, cụ đã viết và hoàn thành bộ Truyền kỳ mạn lục gồm 4 quyển, mỗiquyển 5 truyện, cộng 20 truyện (26) từ năm 1527 và trước năm 1547 lànăm mà Hà Thiện Hán viết lời tựa, sau đó Đại Hưng hầu Nguyễn ThếNghi đã dịch Nôm.Ức đoán suy luận về năm sinh Nguyễn Dữ của nhà nghiên cứu M.Tkachov, theo chúng tôi là có lý. Nếu quả đúng như thế thì Nguyễn Dữchỉ nhỏ hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm khoảng 5 tuổi. Chúng tôi còn nghĩ rằng,cũng có thể Nguyễn Dữ được sinh ra trước đó vài năm, tức trước khi cụNguyễn Tường Phiêu thi đỗ Tiến sĩ dưới đời Hồng Đức Lê Thánh Tông(1496). Vì ngày xưa, các cụ thường lập gia đình sớm, nhiều người có conkhi chưa đến 20 tuổi, mà gia đình Nguyễn Dữ là danh gia vọng tộc. Ôngcòn là con trai cả của cụ Thượng thư Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu(Phiếu) đời Lê sơ.3. Thứ đến, thử so sánh thời điểm hiển vinh, thi đỗ và làm quan củaNguyễn Dữ và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ở đây, chúng tôi xin lưu ý thêm,Nguyễn Dữ đỗ Hương tiến (đúng ra phải là Hương cống) và Thi Hộinhiều lần, đã trúng Tam trường dưới thời Lê sơ, cụ thể lúc này là cácđời Uy Mục (1505-1509), Tương Dực (1510-1516), Chiêu Tông (1516-1522), Cung Hoàng (1522-1527); có thể ông đã từng làm quan một nămvà đã từ quan trước hoặc trong năm 1527 là năm Mạc Đăng Dung tiếmngôi. Điều đó có nghĩa là Nguyễn Dữ hiển đạt, thành danh trướcNguyễn Bỉnh Khiêm ít ra cũng đến 10 hay hơn 10 năm, và lúc nàyNguyễn Bỉnh Khiêm chỉ là một nho sĩ bình dân, nghèo túng (thơ chữHán của cụ có nói nhiều về cảnh bần hàn này). Vì tình thế bức bách,Bạch Vân tiên sinh mãi đến năm 44 tuổi mới đi thi và đỗ đầu kỳ thiHương và năm sau, lúc 45 tuổi thi Hội rồi thi Đình, đỗ Trạng nguyênnăm 1535 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn tài liệu ngữ văn ôn thi môn ngữ văn văn học 12 ôn thi đại học môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
NGỮ ÂM –VĂN TỰ HÁN NGỮ HIỆN ĐẠI
14 trang 77 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ'
21 trang 29 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
11 trang 26 0 0
-
10 trang 25 0 0
-
Tìm hiểu đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
6 trang 25 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 - Môn Ngữ Văn
1 trang 24 0 0 -
Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở)
4 trang 22 0 0 -
20 trang 21 0 0
-
Đề tài người lính trong thơ Việt Nam
5 trang 21 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
8 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12
11 trang 21 0 0 -
Thăng Long thành hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan
4 trang 21 0 0 -
Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
5 trang 21 0 0 -
Phân tích bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh 2
6 trang 20 0 0 -
Tư liệu tham khảo về tác phẩm Rừng xà nu
7 trang 20 0 0