Động cơ xã hội trong hoạt động mua sắm xã hội trực tuyến
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc thực hiện một loạt các kiểm định trong nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức, kết quả cho thấy động cơ xã hội gồm năm thành phần: Tìm kiếm xã hội, củng cố quan hệ, thể hiện quan điểm, tìm kiếm quyền lực và là kết giao xã hội. Hơn nữa, các thành phần này đều có tác động tích cực đến ý định tham gia hoạt động mua sắm xã hội trực tuyến. Vì vậy, nghiên cứu có những đóng góp về cả khía cạnh lý thuyết và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ xã hội trong hoạt động mua sắm xã hội trực tuyến32 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS – LAW AND MANAGEMENT, Vol 1, No Q5 - 2017 Động cơ xã hội trong hoạt động mua sắm xã hội trực tuyến Nguyễn Hữu Khôi, Lê Nhật Hạnh, Hồ Huy Tựu Động cơ xã hội được chứng minh là có vai trò Tóm tắt—Tổng quan các nghiên cứu trong quá quan trọng đối với hoạt động mua sắm ngoại tuyếnkhứ cho thấy động cơ xã hội chưa được khám phá [3; 54]. Bởi vì OSS có thể tái hiện các kết nối xãmột cách có hệ thống và hoàn chỉnh. Nghiên cứu này hội trong bối cảnh trực tuyến [29], động cơ xã hộiđiền vào khoảng trống nói trên bằng việc khám phá có thể có cũng có vài trò quan trọng đến hành vicác thành phần của động cơ xã hội cũng như kiểmđịnh tác động của các thành phần này đến ý định người tiêu dùng. Tổng quan các nghiên cứu chongười tiêu dùng trong bối cảnh mua sắm xã hội trực thấy một vài cố gắng tích hợp biến số này vào hoạttuyến. Thông qua việc thực hiện một loạt các kiểm động thương mại điện tử dưới hình thức tương tácđịnh trong nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính xã hội [14] hoặc dưới hình thức một thành phầnthức, kết quả cho thấy động cơ xã hội gồm năm của động cơ tiêu khiển [13; 61]. Do đó, biến sốthành phần: Tìm kiếm xã hội, củng cố quan hệ, thể này chỉ được đo lường bằng một vài biến quan sát,hiện quan điểm, tìm kiếm quyền lực và là kết giao xãhội. Hơn nữa, các thành phần này đều có tác động tạo nên sự hiểu biết không hoàn chỉnh về động cơtích cực đến ý định tham gia hoạt động mua sắm xã xã hội. Gần đây, một vài nghiên cứu mô hình hóahội trực tuyến. Vì vậy, nghiên cứu có những đóng động cơ xã hội bằng biến số tác động xã hội haygóp về cả khía cạnh lý thuyết và thực tiễn. chuẩn chủ quan [49; 58]. Tuy nhiên, động cơ xã hội không chỉ đơn giản dựa trên chuẩn mực xã hội. Từ khóa— Mua sắm xã hội trực tuyến, động cơ xã Hơn nữa, các nghiên cứu trong quá khứ cũng chohội, mặt hàng thời trang, thương mại điện tử. thấy cấu trúc đa hướng của biến số này [36; 54] thay vì mô hình hóa là một cấu trúc đơn hướng 1 GIỚI THIỆU như các nghiên cứu trên. Vì vậy, các nghiên cứu ua sắm xã hội trực tuyến (OSS) được địnhM nghĩa là mua sắm trực tuyến kết hợp với sửdụng công cụ và nền tảng truyền thông xã hội như trong quá khứ chưa mang đến hiểu biết tường tận về cấu trúc cũng như vai trò của động cơ xã hội trong bối cảnh OSS.danh sách mong muốn, forum thảo luận, phòng Mục đích của nghiên cứu này điền vào khoảngchat, đánh dấu vị trí, blog, podcast, tagging, mạng trống kiến thức về lý thuyết động cơ xã hội trongxã hội, xếp hạng và hệ thống gợi ý [47] để khám bối cảnh OSS thông qua việc thực hiện hai mụcphá, tổng hợp và chia sẻ thông tin sản phẩm và tiêu nghiên cứu: (1) hiệu chỉnh thang đo lườnghợp tác ra quyết định mua hàng với bạn bè. Sự động cơ xã hội trong bối cảnh OSS dựa vào kếtkhác biệt của OSS so với các hình thức mua sắm quả các nghiên cứu trước đây và (2) kiểm định táctrực tuyến khác chính là sự trao đổi thông tin mua động các thành phần động cơ xã hội đến ý địnhsắm, đánh giá và xếp hạng, tham gia forum và tham gia OSS của người tiêu dùng. Về mặt quảncộng đồng trực tuyến, hợp tác ra quyết định mua lý, việc thấu hiểu các động cơ xã hội bên tronghàng [23; 49]. Nói cách khác, hoạt động OSS người tiêu dùng là khía cạnh cốt yếu để đạt đượcmang đến sự thỏa mãn nhu cầu xã hội cho người sự định hướng theo thị trường. Nói cách khác, nắmtiêu dùng [26]. Vì vậy, động cơ xã hội có thể thúc rõ các động cơ xã hội giúp doanh nghiệp định hìnhđẩy người tiêu dùng tham gia OSS [10; 19]. sản phẩm mới, có khả năng tận dụng có kênh bán hàng đã có hoặc mới thiết lập và xây dựng các Bài nhận ngày 8 tháng 3 năm 2017, hoàn chỉnh sửa chữa quảng cáo có sức thuyết phục.ngày 2 tháng 6 năm 2017. Nguyễn Hữu Khôi - Trường Đại học Nha Trang (e-mail: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ xã hội trong hoạt động mua sắm xã hội trực tuyến32 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS – LAW AND MANAGEMENT, Vol 1, No Q5 - 2017 Động cơ xã hội trong hoạt động mua sắm xã hội trực tuyến Nguyễn Hữu Khôi, Lê Nhật Hạnh, Hồ Huy Tựu Động cơ xã hội được chứng minh là có vai trò Tóm tắt—Tổng quan các nghiên cứu trong quá quan trọng đối với hoạt động mua sắm ngoại tuyếnkhứ cho thấy động cơ xã hội chưa được khám phá [3; 54]. Bởi vì OSS có thể tái hiện các kết nối xãmột cách có hệ thống và hoàn chỉnh. Nghiên cứu này hội trong bối cảnh trực tuyến [29], động cơ xã hộiđiền vào khoảng trống nói trên bằng việc khám phá có thể có cũng có vài trò quan trọng đến hành vicác thành phần của động cơ xã hội cũng như kiểmđịnh tác động của các thành phần này đến ý định người tiêu dùng. Tổng quan các nghiên cứu chongười tiêu dùng trong bối cảnh mua sắm xã hội trực thấy một vài cố gắng tích hợp biến số này vào hoạttuyến. Thông qua việc thực hiện một loạt các kiểm động thương mại điện tử dưới hình thức tương tácđịnh trong nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính xã hội [14] hoặc dưới hình thức một thành phầnthức, kết quả cho thấy động cơ xã hội gồm năm của động cơ tiêu khiển [13; 61]. Do đó, biến sốthành phần: Tìm kiếm xã hội, củng cố quan hệ, thể này chỉ được đo lường bằng một vài biến quan sát,hiện quan điểm, tìm kiếm quyền lực và là kết giao xãhội. Hơn nữa, các thành phần này đều có tác động tạo nên sự hiểu biết không hoàn chỉnh về động cơtích cực đến ý định tham gia hoạt động mua sắm xã xã hội. Gần đây, một vài nghiên cứu mô hình hóahội trực tuyến. Vì vậy, nghiên cứu có những đóng động cơ xã hội bằng biến số tác động xã hội haygóp về cả khía cạnh lý thuyết và thực tiễn. chuẩn chủ quan [49; 58]. Tuy nhiên, động cơ xã hội không chỉ đơn giản dựa trên chuẩn mực xã hội. Từ khóa— Mua sắm xã hội trực tuyến, động cơ xã Hơn nữa, các nghiên cứu trong quá khứ cũng chohội, mặt hàng thời trang, thương mại điện tử. thấy cấu trúc đa hướng của biến số này [36; 54] thay vì mô hình hóa là một cấu trúc đơn hướng 1 GIỚI THIỆU như các nghiên cứu trên. Vì vậy, các nghiên cứu ua sắm xã hội trực tuyến (OSS) được địnhM nghĩa là mua sắm trực tuyến kết hợp với sửdụng công cụ và nền tảng truyền thông xã hội như trong quá khứ chưa mang đến hiểu biết tường tận về cấu trúc cũng như vai trò của động cơ xã hội trong bối cảnh OSS.danh sách mong muốn, forum thảo luận, phòng Mục đích của nghiên cứu này điền vào khoảngchat, đánh dấu vị trí, blog, podcast, tagging, mạng trống kiến thức về lý thuyết động cơ xã hội trongxã hội, xếp hạng và hệ thống gợi ý [47] để khám bối cảnh OSS thông qua việc thực hiện hai mụcphá, tổng hợp và chia sẻ thông tin sản phẩm và tiêu nghiên cứu: (1) hiệu chỉnh thang đo lườnghợp tác ra quyết định mua hàng với bạn bè. Sự động cơ xã hội trong bối cảnh OSS dựa vào kếtkhác biệt của OSS so với các hình thức mua sắm quả các nghiên cứu trước đây và (2) kiểm định táctrực tuyến khác chính là sự trao đổi thông tin mua động các thành phần động cơ xã hội đến ý địnhsắm, đánh giá và xếp hạng, tham gia forum và tham gia OSS của người tiêu dùng. Về mặt quảncộng đồng trực tuyến, hợp tác ra quyết định mua lý, việc thấu hiểu các động cơ xã hội bên tronghàng [23; 49]. Nói cách khác, hoạt động OSS người tiêu dùng là khía cạnh cốt yếu để đạt đượcmang đến sự thỏa mãn nhu cầu xã hội cho người sự định hướng theo thị trường. Nói cách khác, nắmtiêu dùng [26]. Vì vậy, động cơ xã hội có thể thúc rõ các động cơ xã hội giúp doanh nghiệp định hìnhđẩy người tiêu dùng tham gia OSS [10; 19]. sản phẩm mới, có khả năng tận dụng có kênh bán hàng đã có hoặc mới thiết lập và xây dựng các Bài nhận ngày 8 tháng 3 năm 2017, hoàn chỉnh sửa chữa quảng cáo có sức thuyết phục.ngày 2 tháng 6 năm 2017. Nguyễn Hữu Khôi - Trường Đại học Nha Trang (e-mail: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ xã hội Hoạt động mua sắm xã hội trực tuyến Mua sắm xã hội trực tuyến Hoạt động mua sắm Động cơ xã hội Mặt hàng thời trang Thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 525 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 469 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 407 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 361 4 0 -
5 trang 357 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0