Danh mục

GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG _ chương 1

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.88 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giả thuyết thứ nhất: Là sự biệt hoá các cq tử và hệ cq tử để hình thành mô, cq và hệ cq tương ứng. Ví dụ từ hệ cq tử tiêu hóa (bào khẩu, bào hầu…) của Trùng cỏ sẽ hình thành nên ống và tuyến tiêu hóa của đv đa bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG _ chương 1 LÊ TRỌNG SƠN GIẢI PHẪU SO SÁNHĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN1) Nghiên cứu tính đa dạng, sai khác về hình thái và biến đổi của hệ cq.2) Giải thích quy luật hình thành và tiến hoá của hệ cq (nguồn gốc, con đường hình thành, tính thích nghi, s ự ti ến hoá...).3) Mối qh phát sinh chủng loại giữa các đơn vị phân loại.I. CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT1.1. Hình thành đv đơn bào (Protozoa)1.1.1 Đặc điểm của đv đơn bào- Cơ thể đv đơn bào phần lớn ct chỉ có 1 tb- Là các ct sống độc lập, có hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, ăn mồi, sinh trưởng, trao đổi chất, vận động...1.1.2 Hướng tiến hóa của đv đơn bào- Phức tạp hoá cấu trúc ct như hình thành nhiều cq tử và cấutạo ct phức tạp hơn theo kiểu Trùng cỏ đv đa bào- Phối hợp nhiều tb để hình thành tập đoàn cá thể đv nguyênsinh theo kiểu Trùng roi tập đoàn đv đa bào- Đơn giản hoá c/trúc c/thể thích nghi với đ/sống ks kiểu Trùngbào tử.1.1.3 Hệ thống học đv đơn bàoHiện nay phân giới Protozoa được chia thành liên ngành và 12ngành.A. Đv nguyên sinh có chân giả có 4 ngành:1) Ngành Trùng chân giả (Amoebozoa), 2) Ngành Trùng lỗ(Foraminifera), 3) Ngành Trùng phóng xạ (Radiozoa), 4)Ngành Trùng mặt trời (Heliozoa).B. Đv nguyên sinh có roi bơi có 4 ngành:1) Ngành đv cổ (Archaezoa), 2) Ngành Trùng roi đv(Euglenozoa), 3) Ngành Trùng roi giáp (Dinozoa), 4) NgànhTrùng roi cổ áo (Choanozoa).C. Đv nguyên sinh có bào tử có 3 ngành:1) Ngành Trùng bào tử (Sporozoa), 2) Ngành Trùng bào tử gai(Cnidosporozoa), 3) Ngành Vi bào tử (Microsporozoa).D. Đv nguyên sinh có lông bơi có 1 ngành là Ngành Trùng lôngbơi (Ciliophora).2.2. Hình thành đv cận đa bào (Parazoa)2.2.1 Kiểu mẫu đv Đa bào nguyên thủy: Có 3 giả thuyết.Theo Haeckel (1874): đv đa bào đầu tiên có dạng phôi vị, hìnhtúi, 1 đầu lõm vào (trùng phôi vị - gastrea). Mặt ngoài có tiêmmao, tiêu hoá ngoại bào, ăn mồi và SSHT.-Theo Otto Butscheli (1884) đv đa bào sớm nhất là plakula. Năm1883, Schulze đã phát hiện loài Trichoplax adherens. Cơ thểdẹp, có 2 lớp tb, sống bò dưới đáy. Năm 1969, K. G. Grell (Đức)đã khẳng định lại giả thuyết Otto Butscheli. Theo ông loài này cóthể SSHT và SSVT và đề nghị đây là loài nguyên thuỷ nhất. Saunày thành một ngành đv mới là ngành đv Hình t ấm (Placozoa).-Giả thuyết Metsnicov (1886): Trùng thực bào – phagocytella,tiêu hoá nội bào, hình thành ống ruột do tb di nhập từ ngoài vàotrong.2.2.2 Con đường hình thành đv đa bào đầu tiên : Có 2 giả thiếtđã được đưa ra:- Giả thuyết thứ nhất: Là sự biệt hoá các cq tử và hệ cq tử đểhình thành mô, cq và hệ cq tương ứng. Ví dụ từ hệ cq tử tiêuhóa (bào khẩu, bào hầu…) của Trùng cỏ sẽ hình thành nên ốngvà tuyến tiêu hóa của đv đa bàoHình1a. Hai giả thuyết hình thành động vật đa bào từ động vật đơn bào (a) Con đường tập đoàn hoá; (b) Con đường biệt hoá tế bào- Giả thuyết thứ hai: Nhóm họp các tb có cùng chức năngthành mô, cq và hệ cq tương ứng theo kiểu cấu tạo ct củaTrùng roi tập đoàn. Ví dụ Volvox có 2.000 tb phân hóa thànhmô bì, mô và cq tiêu hoá...2.2.3 Hệ thống học đv đa bào nguyên thủy- Đv hình tấm (Placozoa)Sinh vật đa bào sống bò ở đáy biển, có roi bơi, thay đổi hìnhdạng. Ct dẹp, có 2 lớp tb mô bì ở mặt lưng và bụng ( hình 1.1).- Trung đv (Mesozoa)Đv hình giun gồm 20 - 30 tb, gồm 2 lớp tb, thiếu mô và các cq...(hình 1.2). Được xem là đv trung gian giữa đv đơn bào và đv đabào. Hori và Osawa (1978) và những người khác cho rằngMesozoa có liên hệ gần gũi nhất với đv đơn bào hiện nay. Tuynhiên vị trí của Mesozoa trong hệ thống phân loại hi ện đ ại v ẫnchưa xác định. Hình 1.1 Trichoplax adherens (từ Hickman)A. Biến dạng ct khi di chuyển; B. Lát cắt lưng nhìn một phần; 1. Tế bào sợi; 2.Cầu sáng; 3. Tế bào lưng; 4. Tiêm mao; 5. Tế bào tuyến; 6. Tơ bụng; 7. Biểu mô lưng; 8. Tầng trung giao; 9. Biểu mô bụngHình 1.2 Đại diện Mesozoa Rhopalura (lớp Orthonectida) (theo Hickman) A. con cái; B. con đực-Đv Thân lỗ (Porifera): Có các đặc điểm sau: 1) Ct chưa cómô phân hóa và chưa có tb tk; 2) Chưa có kiểu đx ổn định,chưa có miệng; 3) Phân hóa các phôi chưa ổn định (hình 1.3).Có giả thiết tổ tiên của Tl là từ kiểu plakula theo Otto Butscheli.Ý kiến khác cho rằng Tl được hình thành từ Trùng roi c ổ áo(Choanoflagelata) phát sinh độc lập. Hình 1.3 Một số đại diện Thân lỗ Demospongiae A. Pseudocraina crasae; B. Ectyoplasia forox; C. Manachora ugulara2.3. Hình thành đv Đa bào thực (Eumetazoa), đầu tiên là đvđx toả tròn (Radiata), có 2 ngành (Colenterata, Ctenophora)- Có đx toả tròn: Có một trục ct đi qua mặt phẳng miệng, quatrục có nhiều mặt phẳng đx do các cq sắp xếp vòng quanh tr ụccơ thể. Ví dụ tay bắt mồi, các thuỳ của dạ dày, các ống vịphóng xạ, các ống vị vòng...- Hình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: