Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.14 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào phân tích và làm rõ khái niệm và đặc điểm của giải quyết tranh chấp trực tuyến và những thách thức pháp lý đặt ra cho Việt Nam để phát triển phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học Tập 32 S 4 (2016) 38-45Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đềpháp lý đặt ra cho Việt NamPhan Thị Thanh Thủy*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 05 tháng 09 năm 2016Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2016Tóm tắt: Trong b i cảnh hội nhập kinh tế qu c tế và khu vực thương mại điện tử đang được pháttriển rộng rãi ở Việt Nam. Giải quyết tranh chấp trực trực tuyến được coi là phương thức thíchhợp nhất để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ thương mại điện tử. Tuy nhiên cho tới nay vẫnchưa có một khung pháp luật đồng bộ điều chỉnh về giải quyết tranh chấp trực tuyến. Bài viết nàytập trung vào phân tích và làm rõ khái niệm và đặc điểm của giải quyết tranh chấp trực tuyến vànhững thách thức pháp lý đặt ra cho Việt Nam để phát triển phương thức giải quyết tranh chấptrực tuyến.Từ khóa: Thương mại điện tử (TMĐT) giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) giải quyết tranhchấp thay thế (ADR).1. Đề dẫnqu c gia. Tòa án và các phương thức thay thếnhư thương lượng hòa giải trọng tài các biệnpháp kết hợp khác…tiến hành theo cách thứcthông thường đã trở nên không còn phù hợp đểáp dụng cho việc giải quyết loại tranh chấp đặcbiệt này. Giữa những năm 1990 phương thứcgiải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến(online dispute resolution – ODR) đã đượcnghiên cứu và đề xuất bởi các tổ chức và cáctrung tâm nghiên cứu chuyên về giải quyếttranh chấp thương mại điện tử ở Hoa Kỳ [3] vàngày càng trở nên phổ biến ở những qu c gia vàkhu vực có nền TMĐT phát triển.Không nằm ngoài quy luật phát triển chungcủa thế giới để phù hợp với xu thế hội nhậpkinh tế qu c tế và khu vực năm 2005 Việt Namcũng đã ban hành Luật Giao dịch Điện tử 2005và Luật Công nghệ thông tin 2006 cùng vớimột s các văn bản dưới luật điều chỉnh vềTMĐT. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tạimột trong những công cụ quan trọng nhất đểThương mại điện tử (e-commerce - TMĐT)- một phương thức mới của các giao dịchthương mại thông qua không gian mạng - bắtđầu xuất hiện trên thế giới từ những năm 80 củathế kỷ 20 dưới những hình thức đơn giản nhấtnhư thẻ tín dụng máy rút tiền tự động ATMcủa các ngân hàng hay những hợp đồng giaodịch điện tử. Tuy nhiên TMĐT chỉ phát triểnmạnh mẽ và trở nên phổ biến từ những năm1990 khi mạng toàn cầu internet ra đời nhờ sựphát minh ra trình duyệt mạng tàn cầu (worldwide web - www) của Tim Berners Lee [1, 2].Như một hệ quả tất yếu các tranh chấp phátsinh từ các giao dịch TMĐT cũng ngày cànggia tăng gây sức ép lên hệ th ng tư pháp và cáccơ quan giải quyết tranh chấp khác của các_______ĐT.: 84- 4-37957495Email: thuyptt@vnu.edu.vn38P.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 4 (2016) 38-45thúc đẩy TMĐT là ODR lại chưa được phápluật điều chỉnh một cách rõ ràng và cụ thể. Sựbất cập này đang là trở ngại cho việc áp dụngrộng rãi ODR để giải quyết các tranh chấp phátsinh từ giao dịch TMĐT và làm ảnh hưởng đếnhiệu quả của giao dịch TMĐT ở Việt Nam.Bài viết này sẽ tập trung vào đề cập và phântích các khái niệm đặc điểm của ODR so vớicác phương thức giải quyết tranh chấp thay thế(ADR) các thách thức mà Việt Nam phải giảiquyết khi áp dụng và phát triển ODR từ đó rútra những gợi ý về các giải pháp hoàn thiện phápluật về giải quyết tranh chấp trực tuyến ởViệt Nam.2. Khái niệm và đặc điểm của giải quyếttranh chấp thương mại trực tuyến Khái quát về thương mại điện tửCó nhiều định nghĩa về TMĐT do các tổchức và các học giả đưa ra theo đó thương mạiđiện tử được nhìn nhận như là các giao dịchkinh doanh trực tuyến đ i với các sản phẩmhoặc dịch vụ [4]. TMĐT chấp nhận “bất cứhình thức biểu hiện nào của các giao dịch kinhdoanh mà trong đó các bên tương tác thông quacác phương tiện điện tử hơn là giao dịch vậtchất trực tiếp” [5]. Như vậy TMĐT thườngxuyên có liên hệ trực tiếp với việc mua hoặcbán qua mạng internet hoặc tiến hành bất cứgiao dịch nào bao gồm cả chuyển dịch về quyềnsở hữu hoặc các quyền khác thông qua mạngmáy tính trung gian [6]. Tuy nhiên các địnhnghĩa nói trên chưa chỉ ra được bản chất củaphương thức kinh doanh mới này. Theo mộtcách bao quát nhất “Thương mại điện tử là việcsử dụng các thông tin liên lạc điện tử và côngnghệ xử lý thông tin số trong các giao dịch kinhdoanh để tạo ra, biến đổi và xác định lại cácmối quan hệ để tạo ra giá trị giữa các tổ chứcvà giữa các tổ chức và cá nhân” [7].Tại Khoản 1 Điều 3 của Nghị định 52/ NĐCP/ 2013 ban hành ngày 16 tháng 05 năm 2013về thương mại điện tử hoạt động TMĐT ở ViệtNam được giải thích là “việc tiến hành mộtphần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động39thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nốivới mạng Internet, mạng viễn thông di độnghoặc các mạng mở khác”. Tuy giải thích nàycòn mang tính gián tiếp nhưng cũng đã phảnánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học Tập 32 S 4 (2016) 38-45Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đềpháp lý đặt ra cho Việt NamPhan Thị Thanh Thủy*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 05 tháng 09 năm 2016Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2016Tóm tắt: Trong b i cảnh hội nhập kinh tế qu c tế và khu vực thương mại điện tử đang được pháttriển rộng rãi ở Việt Nam. Giải quyết tranh chấp trực trực tuyến được coi là phương thức thíchhợp nhất để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ thương mại điện tử. Tuy nhiên cho tới nay vẫnchưa có một khung pháp luật đồng bộ điều chỉnh về giải quyết tranh chấp trực tuyến. Bài viết nàytập trung vào phân tích và làm rõ khái niệm và đặc điểm của giải quyết tranh chấp trực tuyến vànhững thách thức pháp lý đặt ra cho Việt Nam để phát triển phương thức giải quyết tranh chấptrực tuyến.Từ khóa: Thương mại điện tử (TMĐT) giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) giải quyết tranhchấp thay thế (ADR).1. Đề dẫnqu c gia. Tòa án và các phương thức thay thếnhư thương lượng hòa giải trọng tài các biệnpháp kết hợp khác…tiến hành theo cách thứcthông thường đã trở nên không còn phù hợp đểáp dụng cho việc giải quyết loại tranh chấp đặcbiệt này. Giữa những năm 1990 phương thứcgiải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến(online dispute resolution – ODR) đã đượcnghiên cứu và đề xuất bởi các tổ chức và cáctrung tâm nghiên cứu chuyên về giải quyếttranh chấp thương mại điện tử ở Hoa Kỳ [3] vàngày càng trở nên phổ biến ở những qu c gia vàkhu vực có nền TMĐT phát triển.Không nằm ngoài quy luật phát triển chungcủa thế giới để phù hợp với xu thế hội nhậpkinh tế qu c tế và khu vực năm 2005 Việt Namcũng đã ban hành Luật Giao dịch Điện tử 2005và Luật Công nghệ thông tin 2006 cùng vớimột s các văn bản dưới luật điều chỉnh vềTMĐT. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tạimột trong những công cụ quan trọng nhất đểThương mại điện tử (e-commerce - TMĐT)- một phương thức mới của các giao dịchthương mại thông qua không gian mạng - bắtđầu xuất hiện trên thế giới từ những năm 80 củathế kỷ 20 dưới những hình thức đơn giản nhấtnhư thẻ tín dụng máy rút tiền tự động ATMcủa các ngân hàng hay những hợp đồng giaodịch điện tử. Tuy nhiên TMĐT chỉ phát triểnmạnh mẽ và trở nên phổ biến từ những năm1990 khi mạng toàn cầu internet ra đời nhờ sựphát minh ra trình duyệt mạng tàn cầu (worldwide web - www) của Tim Berners Lee [1, 2].Như một hệ quả tất yếu các tranh chấp phátsinh từ các giao dịch TMĐT cũng ngày cànggia tăng gây sức ép lên hệ th ng tư pháp và cáccơ quan giải quyết tranh chấp khác của các_______ĐT.: 84- 4-37957495Email: thuyptt@vnu.edu.vn38P.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 4 (2016) 38-45thúc đẩy TMĐT là ODR lại chưa được phápluật điều chỉnh một cách rõ ràng và cụ thể. Sựbất cập này đang là trở ngại cho việc áp dụngrộng rãi ODR để giải quyết các tranh chấp phátsinh từ giao dịch TMĐT và làm ảnh hưởng đếnhiệu quả của giao dịch TMĐT ở Việt Nam.Bài viết này sẽ tập trung vào đề cập và phântích các khái niệm đặc điểm của ODR so vớicác phương thức giải quyết tranh chấp thay thế(ADR) các thách thức mà Việt Nam phải giảiquyết khi áp dụng và phát triển ODR từ đó rútra những gợi ý về các giải pháp hoàn thiện phápluật về giải quyết tranh chấp trực tuyến ởViệt Nam.2. Khái niệm và đặc điểm của giải quyếttranh chấp thương mại trực tuyến Khái quát về thương mại điện tửCó nhiều định nghĩa về TMĐT do các tổchức và các học giả đưa ra theo đó thương mạiđiện tử được nhìn nhận như là các giao dịchkinh doanh trực tuyến đ i với các sản phẩmhoặc dịch vụ [4]. TMĐT chấp nhận “bất cứhình thức biểu hiện nào của các giao dịch kinhdoanh mà trong đó các bên tương tác thông quacác phương tiện điện tử hơn là giao dịch vậtchất trực tiếp” [5]. Như vậy TMĐT thườngxuyên có liên hệ trực tiếp với việc mua hoặcbán qua mạng internet hoặc tiến hành bất cứgiao dịch nào bao gồm cả chuyển dịch về quyềnsở hữu hoặc các quyền khác thông qua mạngmáy tính trung gian [6]. Tuy nhiên các địnhnghĩa nói trên chưa chỉ ra được bản chất củaphương thức kinh doanh mới này. Theo mộtcách bao quát nhất “Thương mại điện tử là việcsử dụng các thông tin liên lạc điện tử và côngnghệ xử lý thông tin số trong các giao dịch kinhdoanh để tạo ra, biến đổi và xác định lại cácmối quan hệ để tạo ra giá trị giữa các tổ chứcvà giữa các tổ chức và cá nhân” [7].Tại Khoản 1 Điều 3 của Nghị định 52/ NĐCP/ 2013 ban hành ngày 16 tháng 05 năm 2013về thương mại điện tử hoạt động TMĐT ở ViệtNam được giải thích là “việc tiến hành mộtphần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động39thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nốivới mạng Internet, mạng viễn thông di độnghoặc các mạng mở khác”. Tuy giải thích nàycòn mang tính gián tiếp nhưng cũng đã phảnánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Giải quyết tranh chấp thương mại Thương mại trực tuyến Thương mại điện tửTài liệu liên quan:
-
6 trang 836 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 563 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 541 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 514 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 414 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 379 4 0 -
5 trang 374 1 0
-
7 trang 359 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 321 6 0