Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hòa giải và trọng tài trực tuyến
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.40 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hòa giải và trọng tài trực tuyến" xoay quanh khía cạnh phân tích về mặt lý luận, cũng như đánh giá trên thực tế để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trực tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hòa giải và trọng tài trực tuyến GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG HÒA GIẢI VÀ TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN Bùi Hà Hạnh Quyên1 Tóm tắt: Trong vài năm gần đây, theo sự phát triển chung của xã hội, các giao dịch thương mại điện tử tăng dần theo thời gian, điều đó đi kèm với số lượng tranh chấp trong kinh doanh cũng tăng cao. Tuy nhiên, các phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống, đặc biệt là tòa án có khá nhiều tồn tại về chi phí lẫn chất lượng. Xu hướng của thế giới đã và đang chuyển dịch dần sang phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến, cụ thể là các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế thông qua Internet. Đây được coi là biện pháp hiệu quả với sự hỗ trợ của công nghệ số trong thời đại công nghiệp 4.0 đang phát triển hiện nay. Tuy nhiên, ở Việt Nam, phương thức này chưa thực sự phổ biến và còn khá nhiều cản trở, đòi hỏi Nhà nước và các nhà nghiên cứu cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực thương mại điện tử giúp nâng cao công tác giải quyết tranh chấp trực tuyến. Từ khóa: giải quyết tranh chấp, trực tuyến, thương mại điện tử, hòa giải, trọng tài, ODR1. MỞ ĐẦU Quan điểm truyền thống về giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp trong kinh do-anh nói riêng đề cap tính tương tác trực tiếp giữa các bên tranh chấp. Đây là lý do vì sao cáctòa án luôn yêu cầu các bên phải có mặt tại tòa trong mỗi phiên xét xử. Tuy nhiên, trong giaiđoạn gần đây, cùng với ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 để lại, hạn chế tụ tập cũng như muasắm trực tiếp đã làm thay đổi nhận thức và lối sống của rất nhiều người. Theo đó, đối với sựphát triển mạnh mẽ của ngành thương mại điện tử, con người ngày càng ưa thích phương thứcmua hàng online. Tuy nhiên, mặt trái của các hoạt đồng này là tồn tại những khó khăn trongquá trình giải quyết tranh chấp nếu có. Rất nhiều hợp đồng phát sinh giữa các bên chủ thể ởkhu vực địa lý xa nhau, thậm chí mang tính quốc tế, các hình thức thanh toán đa dạng nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ trên các sàn thương mại điện tử, vì vậynhững tranh chấp phát sinh ở đây cũng rất phức tạp. Một trong những giải pháp hiệu quả đượcáp dụng khá phổ biến trên thế giới là giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trực tuyến. Cácphiên họp hòa giải hoặc thậm chí giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại không còntổ chức tại tóa án hoặc văn phòng mà chuyển dần sang các nền tảng ảo. Ở Việt Nam hiện naycòn khá mới mẻ đối với phương thức này, bên cạnh đó cũng có nhiều bất cập cũng như vướngmắc trong áp dụng trên thực tế. Bài viết xoay quanh khía cạnh phân tích về mặt lý luận, cũng như đánh giá trên thực tế đểtừ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinhdoanh trực tuyến.1 Học viện Tài chínhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2192. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã vận dụng một số phương pháp nghiên cứu chungcủa khoa học xã hội và các phương pháp đặc thù của luật học để nghiên cứu. Các phươngpháp chủ yếu bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,phương pháp phân loại, v.v.. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính trong thu thập và xử lý thông tin, dữliệu để phân tích, so sánh, tổng hợp. Cách thức tiếp cận nguồn dữ liệu là thông qua quan sát,thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau). Nguồn dữ liệu thu thập từ bên ngoài bao gồm:các bài báo, bài nghiên cứu, báo cáo thường niên,… được đăng tải trên các báo, tạp chí, thôngtin từ các website và các tổ chức có uy tín v.v..3. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH3.1. Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và giải quyết tranh chấp trong kinh doanhtrực tuyến Giải quyết tranh chấp trực tuyến trong tiếng Anh gọi là: Online-Dispute Resolution -ODR. Theo các chuyên gia pháp lí “giải quyết tranh chấp trực tuyến” là một thuật ngữ ghép(collective terms) giữa trực tuyến (Online) và giải quyết tranh chấp thay thế (ADR). Do đóODR được hiểu một cách rộng rãi trên thế giới như là việc sử dụng các biện pháp giải quyếttranh chấp thay thế với sự hỗ trợ của công nghệ internet (mạng trực tuyến). ODR là việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để giúp các bên ngăn ngừa,quản lý và giải quyết tranh chấp.Điều đó có thể có nghĩa là sử dụng phần mềm và ứng dụng đểhạn chế tranh chấp giữa các bên, sử dụng các biểu mẫu và chương trình trực tuyến khi làm việctrực tiếp để giải quyết tranh chấp, cụ thể như việc sử dụng của các nền tảng trực tuyến Zoomhoặc Microsoft Teams… để tiến hành hòa giải mà không cần gặp mặt trực tiếp.3.2. Vai trò của giải quyết tranh c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hòa giải và trọng tài trực tuyến GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG HÒA GIẢI VÀ TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN Bùi Hà Hạnh Quyên1 Tóm tắt: Trong vài năm gần đây, theo sự phát triển chung của xã hội, các giao dịch thương mại điện tử tăng dần theo thời gian, điều đó đi kèm với số lượng tranh chấp trong kinh doanh cũng tăng cao. Tuy nhiên, các phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống, đặc biệt là tòa án có khá nhiều tồn tại về chi phí lẫn chất lượng. Xu hướng của thế giới đã và đang chuyển dịch dần sang phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến, cụ thể là các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế thông qua Internet. Đây được coi là biện pháp hiệu quả với sự hỗ trợ của công nghệ số trong thời đại công nghiệp 4.0 đang phát triển hiện nay. Tuy nhiên, ở Việt Nam, phương thức này chưa thực sự phổ biến và còn khá nhiều cản trở, đòi hỏi Nhà nước và các nhà nghiên cứu cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực thương mại điện tử giúp nâng cao công tác giải quyết tranh chấp trực tuyến. Từ khóa: giải quyết tranh chấp, trực tuyến, thương mại điện tử, hòa giải, trọng tài, ODR1. MỞ ĐẦU Quan điểm truyền thống về giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp trong kinh do-anh nói riêng đề cap tính tương tác trực tiếp giữa các bên tranh chấp. Đây là lý do vì sao cáctòa án luôn yêu cầu các bên phải có mặt tại tòa trong mỗi phiên xét xử. Tuy nhiên, trong giaiđoạn gần đây, cùng với ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 để lại, hạn chế tụ tập cũng như muasắm trực tiếp đã làm thay đổi nhận thức và lối sống của rất nhiều người. Theo đó, đối với sựphát triển mạnh mẽ của ngành thương mại điện tử, con người ngày càng ưa thích phương thứcmua hàng online. Tuy nhiên, mặt trái của các hoạt đồng này là tồn tại những khó khăn trongquá trình giải quyết tranh chấp nếu có. Rất nhiều hợp đồng phát sinh giữa các bên chủ thể ởkhu vực địa lý xa nhau, thậm chí mang tính quốc tế, các hình thức thanh toán đa dạng nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ trên các sàn thương mại điện tử, vì vậynhững tranh chấp phát sinh ở đây cũng rất phức tạp. Một trong những giải pháp hiệu quả đượcáp dụng khá phổ biến trên thế giới là giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trực tuyến. Cácphiên họp hòa giải hoặc thậm chí giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại không còntổ chức tại tóa án hoặc văn phòng mà chuyển dần sang các nền tảng ảo. Ở Việt Nam hiện naycòn khá mới mẻ đối với phương thức này, bên cạnh đó cũng có nhiều bất cập cũng như vướngmắc trong áp dụng trên thực tế. Bài viết xoay quanh khía cạnh phân tích về mặt lý luận, cũng như đánh giá trên thực tế đểtừ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinhdoanh trực tuyến.1 Học viện Tài chínhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2192. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã vận dụng một số phương pháp nghiên cứu chungcủa khoa học xã hội và các phương pháp đặc thù của luật học để nghiên cứu. Các phươngpháp chủ yếu bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,phương pháp phân loại, v.v.. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính trong thu thập và xử lý thông tin, dữliệu để phân tích, so sánh, tổng hợp. Cách thức tiếp cận nguồn dữ liệu là thông qua quan sát,thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau). Nguồn dữ liệu thu thập từ bên ngoài bao gồm:các bài báo, bài nghiên cứu, báo cáo thường niên,… được đăng tải trên các báo, tạp chí, thôngtin từ các website và các tổ chức có uy tín v.v..3. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH3.1. Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và giải quyết tranh chấp trong kinh doanhtrực tuyến Giải quyết tranh chấp trực tuyến trong tiếng Anh gọi là: Online-Dispute Resolution -ODR. Theo các chuyên gia pháp lí “giải quyết tranh chấp trực tuyến” là một thuật ngữ ghép(collective terms) giữa trực tuyến (Online) và giải quyết tranh chấp thay thế (ADR). Do đóODR được hiểu một cách rộng rãi trên thế giới như là việc sử dụng các biện pháp giải quyếttranh chấp thay thế với sự hỗ trợ của công nghệ internet (mạng trực tuyến). ODR là việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để giúp các bên ngăn ngừa,quản lý và giải quyết tranh chấp.Điều đó có thể có nghĩa là sử dụng phần mềm và ứng dụng đểhạn chế tranh chấp giữa các bên, sử dụng các biểu mẫu và chương trình trực tuyến khi làm việctrực tiếp để giải quyết tranh chấp, cụ thể như việc sử dụng của các nền tảng trực tuyến Zoomhoặc Microsoft Teams… để tiến hành hòa giải mà không cần gặp mặt trực tiếp.3.2. Vai trò của giải quyết tranh c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Thương mại điện tử Hòa giải trực tuyến Trọng tài trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 364 4 0 -
5 trang 359 1 0