Giải quyết xung đột - TS. Ngô Quang Huân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết xung đột - TS. Ngô Quang HuânGIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TS. NGÔ QUANG HUÂN KHOA QTKD ĐHKT TP HCM5 phương pháp giải quyết xung đột Các lãnh đạo có trách nhiệm tạo ra một môi trường làm việc sao cho tạo điều kiện tốt nhất khuyến khích nhân viên, cho phép họ đóng góp và phát triển. Trong công việc, bất đồng lẫn nhau là điều không thể tránh. Nếu những bất hoà đó xảy ra và tiến triển thành xung đột giữa các cá nhân, người lãnh đạo cần can thiệp ngay lập tức để duy trì lại sự cân bằng nơi làm việc. 5 phương pháp giải quyết xung đột• Hoà giải xung đột là một kỹ năng mà bất kỳ người lãnh đạo nào cũng có thể sở hữu với sự chuẩn bị và thực hành th ường xuyên. Khi giải quyết xung đột, điều quan trọng là phải nh ận ra khi nào nên sử dụng những kỹ thuật quản lý xung đ ột riêng biệt dựa trên tình huống và nh ững người liên quan.• Dưới đây là 5 đường hướng quản lý xung đột hữu ích với những ai luôn phải đối mặt với xung đột. Mỗi phương hướng giải quyết có hiệu quả khác nhau trong nh ững hoàn c ảnh c ụ thể, điều quan trọng là cần hiểu thời điểm nào nên áp dụng chúng và người khác có thể lĩnh hội cách hoà giải của bạn như thế nào. Cạnh tranh• Đây là một phương pháp quyết đoán nhưng không mang nhiều tính hợp tác, bởi nó là cách giải quyết thiên về hướng quyền lực, cá nhân theo đuổi quyền lợi của chính họ đối với vấn đề tài chính của người khác. Phương pháp này sử dụng tốt nhất trong những tình huống đòi hỏi có quyết định nhanh chóng mang tính sống còn, ví như trong trường hợp khẩn cấp. Giúp đỡ, làm ơn• Đây là phương pháp không dứt khoát nhưng lại mang tính hợp tác và nó đối lập với phương pháp cạnh tranh. Những lãnh đạo sử dụng phong cách này có thể bỏ qua quyền lợi của chính họ để thoả mãn nhu cầu của người khác. Phương pháp này có thể phát huy hiệu quả tốt nhất khi vấn đề cần giải quyết trở nên đặc biệt quan trọng với người khác hơn là bản thân bạn, hoặc khi bạn đặt tiêu chí duy trì sự hoà đồng và hài hoà trong tổ chức lên hàng đầu. Lảng tránh• Đây là phương pháp vừa không quyết đoán vừa không hợp tác. Những người sử dụng cách này sẽ không giải quyết triệt để được xung đột. Nó thường được áp dụng với những vấn đề ít mang tầm quan trọng, thông thường hoặc với những vấn đề quan trọng hơn cần được giải quyết. Do vậy, chi phí để giải quyết xung đột nói trên thường cao hơn số tiền được trợ cấp để giải quyết nó. Cộng tác• Cách này vừa kiên quyết vừa mang tính hợp tác, nó đối lập với phong cách lảng tránh. Khi cộng tác, cá nhân thường cố gắng hợp tác với người còn lại để tìm ra giải pháp sao cho cả hai bên đều cảm thấy hài lòng. Nó thường được sử dụng trong tình huống cả hai bên đều có những quyền lợi rất quan trọng cần thoả hiệp. Thoả hiệp• Đây là cách giải quyết mang tính trung gian của sự quyết đoán và hợp tác. Nó nằm ở giữa sự cạnh tranh và giúp đỡ. Do đó cách này hay được áp dụng khi mục đích người ta đặt ra ở mức độ vừa phải và điều cốt yếu là phải nhanh chóng đi tới giải quyết.5 phương pháp giải quyết xung đột• Là người trung gian hoà giải xung đột có thể là vấn đề đầy thử thách và tốn nhiều thời gian. Bạn cần sẵn sàng bắt tay vào can thiệp khi xung đột xảy ra và giúp đỡ họ đạt được sự thống nhất sẽ thiết lập lên thành bệ vững chắc cho sự thành công của doanh nghiệp cũng như thành công của nhóm do bạn dẫn đầu.5 phương pháp giải quyết xung độtMột xung đột chưa được giải quyết sẽ giống như một mụnnhọt bị mưng mủ trên bề mặt và tác động tới mọi ngườixung quanh có quan hệ hay liên can tới những nhân viên cómâu thuẫn. Họ sẽ cảm thấy mình như đang đi trên những vỏtrứng và điều này sẽ góp phần tạo nên môi tr ường làm vi ệcđầy thù địch với tất cả mọi người. Trong tình huống t ệ nhất,những thành viên trong nhóm có thể sẽ bắt đầu phân chiabè cánh và tất nhiên nhóm của bạn bị xé lẻ. Đó là lý do t ạisao điều quan trọng với người làm lãnh đạo là phải giảiquyết được xung đột nếu nó xảy ra - lẩn tránh nó không ph ảilà câu trả lời được mong đợi. Bạn có phải là nhà lãnh đạo trong khủng hoảng?Cuộc khủng hoảng tài chính có thểđánh dấu sự khởi đầu của một kiểunhà lãnh đạo mới. Những nhà lãnh đạobình tĩnh, quản lý được rủi ro và lườngtrước được các cơn bão có thể xảyra. Liệu bạn có thuộc kiểu nhà lãnhđạo này không?. Hãy thử sức với bàitrắc nghiệm dưới đây.1. Trưởng phòng nghiên cứu và phát triển tới phòng làm việc của bạn, bắt đầu giải thích một cách rất căng thẳng về vấn đề mà một sản phẩm mớiđang gặp phải. Bạn nhanh chóng nhận ra rằng bạn không hiểu về vấn đề này, thậm chí ngay cả những điều cơ bản nhất. • a. Bạn lắng nghe và sau đó bảo ông ta hãy tự đưa ra quyết định mà ông ta nghĩ là tốt nhất. • b. Bạn gật đầu và làm ra vẻ bạn hiểu vấn đề, sau đó ra quyết định dựa trên những gợi ý của ông ta. • c. Thừa nhận rằng bạn không nắm rõ vấn đề và nhờ một nhà điều hành khác giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này. • d. Nhớ trong đầu là phải tìm hiểu thêm về hoạt động của các công ty nghiên cứu và phát triển. 2. Khi phải ra quyết định, bạn sẽ:• a. Cho rằng chỉ có một người là ông chủ thôi và bạn có được vị trí như ngày nay nhờ việc bạn đưa ra các quyết định đúng, của riêng mình.• b. Là người muốn thu thập ý kiến của càng nhiều người càng tốt trước khi đi đến một sự thống nhất.• c. Ủy thác lại. Bạn thuê những người tài giỏi, thông minh, trả tiền cho họ thì lẽ nào bạn không thể giao việc này cho họ được chứ?!• d. Kết hợp cả kiểu a và kiểu b. Bạn xem xét tất cả nh ững lựa chọn có sẵn, sau đó chịu trách nhiệm cuối cùng về việc đưa ra quyết định mà bạn cho là đúng nhất.3. Khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tôi động viên nhân viên của mình bằng:• a. Tiền thưởng: Ai lại không thích tiền thưởng cơ chứ!• b. Mục đích: Mọi người làm việc ở đây biết về điều chúng ta đang cố gắng để làm được.• ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết xung đột Tài liệu giải quyết xung đột Phương pháp giải quyết xung đột Hướng dẫn giải quyết xung đột Cách giải quyết xung đột Xung đột trong kinh doanhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0