Danh mục

Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GÓC, KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG(2)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.69 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững hơn cách xác định góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng - Học sinh nắm vững hơn các công thức xác định góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng 2.Kỷ năng: - Xác định góc, khoảng cách giữa các đường thẳng 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Vấn đáp -Thực hành giải toán. C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GÓC, KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG(2) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GÓC, KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG(2)A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững hơn cách xác định góc, khoảng cách giữahai đường thẳng - Học sinh nắm vững hơn các công thức xác định góc và khoảngcách giữa hai đường thẳng 2.Kỷ năng: - Xác định góc, khoảng cách giữa các đường thẳng 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ tronghọc tậpB-Phương pháp: -Vấn đáp -Thực hành giải toán.C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớpD-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1)Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6) HS: Nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm đếnđường thẳng. Công thức tính góc giữa hai đường thẳng.III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1) Để rèn luyện kỷ năng xác định góc giữa haiđường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, ta đi vàotiết bài tập tiếp theo. 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Tính khoảng cách Bài 1(8/SGK) Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngHS : Thực hành tính khoảng cách trong các trường hợp sau :từ điểm A đến đường thẳng a) Ta có A (3; 5)   :4x + 3y + 1 = 0 4.3  3.5  1 28 d ( A, )   5 16  9GV: Đường tròn tiếp xúc với Bài 2(9/SGK)đường thẳng thì bán kính của C (-2;-2) và  :5x + 12y - 10 = 0đường tròn được xác định như thế 5.( 2)  12.(2)  10 44 R  d (C ,  )   13 25  144nào? Bài 3(6/SGK)HS: Bằng khoảng cách từ tâm đến Ta có M (2 + 2t; 3 + t) thuộc d vàđường thẳng AM=5 Như vậy AM2 = 25GV:Lấy điểm M trên đường thẳng  (2 + 2t)2 + (2 + t)2 =d thì tọa độ điểm M có dạng như 25thế nào ?  5t2 + 12t - 17 = 0 t  1  t   17HS: Trả lời  5 GV:Điểm M cách A một khoảng Vậy có hai điểm M thỏa mãn bàibằng 5 ta có đẳng thức nào? toán: 24 2  ; ) M1 (4; 4) , M2 ( 55HS: Xây dựng được đẳng thức và Góc giữa hai đường thẳngtìm được t Bài 4: Ta có: d1: 4x - 2y + 6 = 0 Hoạt động2 d2: x - 3y + 1 = 0GV:Muốn xác định góc giữa hai Gọi  là góc giữa d1 và d2, ta có: đường thẳng ta phải làm gì? 46 2 cos    2 16  4 . 1  9 HS:Xác định được tọa độ vectơ  Vậy = 450 pháp tuyến của hai đường thẳng IV.Củng cố:(5) -Nhắc lại công thức tính góc giưa hai đường thẳng - Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa điểm và đường thẳng V.Dặn dò:(2) - Ôn tập lại các kiến thức đã học - Ra thêm BTVN:  x  3  2t  d:  y  1  3t Cho đường thẳng ...

Tài liệu được xem nhiều: