Danh mục

Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.28 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức - Qua bài giảng HS cần hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người Việt cổ thời kì văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn. - Học sinh hiểu tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ. 2/ Tư
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TAA / Mục tiêu cần đạt:1/ Kiến thức - Qua bài giảng HS cần hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người Việt cổ thời kì văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn. - Học sinh hiểu tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.2/ Tư tưởng - Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.3/ Kĩ năng- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xétso sánh.B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC : C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 / Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Hãy trình bày những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ? - Hãy trình bày ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào ? 2 / Bài mới * Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về sự xuất hiện và các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy……TG Hoạt Động GV-HSø NỘI DUNG15 GV: Gọi HS đọc mục 1 trang 27 1/ Đời sống vật chất SGK và hướng dẫn các em xem hình 25 SGK (nếu có những công cụ bằng đá đã phục chế cho HS xem thì càngtốt). - Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trong quá trình sinh sống người nguyên thủy Việt Nam làm gì để nâng cao năng suất lao động?HS trả lời: Cải tiến công cụ laođộng.GV: Công cụ chủ yếu làm bằng gì?HS: Công cụ bằng đá.GV: Công cụ ban đầu của người SơnVi (đồ đá cũ) được chế tác như thếnào?HS trả lời: Họ chỉ biết ghè đẽo cáchòn cuội ven suối để làm rìu.GV: Đến thời văn hoá Hoà Bình –Bắc Sơn (đồ đá giữa và đồ đá mới),người nguyên thủy Việt Nam chế táccông cụ thế nào?HS trả lời: + Họ đã biết mài đá, chế tác nhiềuloại công cụ khác nhau: rìu mài vátmột bên, có chuôi tra cán, chày. + Họ còn biết dùng tre, gỗ, sừng,xương làm công cụ và những đồ - Từ thời Sơn Vi đến Hòadùng cần thiết. Bình – Bắc Sơn, người + Biết làm đồ gốm. nguyên thủy luôn cải tiến công cụ để nâng cao năngGV sơ kết xuất lao động. - Lúc đầu công cụ chỉ là những hòn cuội, ghè đẽo thô sơ ( Sơn Vi) sau đó đuợc mài vát một bên làm rìu tay, tiến tới rìu tra cán ( Hòa Bình – Bắc Sơn).GV: Việc làm đồ gốm có gì khác sovới việc làm công cụ đá?HS: Việc làm đồ gốm chứng tỏ rằngcông cụ sản xuất được cải tiến, đờisống người nguyên thủy được nângcao hơn. - Họ biết làm gốm ( dấu hiệu của thời kì đồ đá mới )GV:Những điểm mới về công cụ vàsản xuất của thời Hoà Bình – BắcSơn là gì?HS trả lời + Công cụ đồ đá tinh xảo hơn. + Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. + Nguồn thức ăn ngày càng tăng(ngoài cây, củ kiếm được, họ còn trồng thêm rau, đậu, luau; biết chăn nuôi: trâu, bò, chó, lợn …..). GV: Em cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi? HS trả lời + Chứng tỏ thức ăn của con người ngày càng nhiều. + Cuộc sống ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn, đỡ đói rét hơn (lúc đầu kinh tế nguyên thủy là hái lượm, và săn bắt). Nhưng lúc này * Như vậy điểm mới về công họ đã biết trồng trọt và chăn nuôi, cụ và sản xuất của văn hoá thức ăn có tích trữ. Hoà Bình – Bắc Sơn là: - Người nguyên thủy luôn GV sơ kết cải tiến công cụ lao động ( chế8 tác đá tinh xảo hơn). - Năng suất lao động tăng lên. - Nghề nông nguyên thuỷ gồm 2 ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi - Cuộc sống ổn định hơn. - Họ sống trong hang động và các túpGV Gọi HS đọc mục 2 trang 28 Lều bằng cỏ hoặc lá cây.SGK, sau đó hướng dẫn HS trả lời 2/ Tổ chức xã hộicâu hỏi: * Người ngyên thủy Hòa Bình –Bắc Sơn sống như thế nào?HS trả lời: _ Họ sống thành từng nhóm ởnhững vùng thuận tiện. _ Họ định cư lâu dài ở một số nơi(những lớp vỏ sò dày 3 – 4 mét, chứa nhiều công cụ, xương thú). GV: Quan hệ xã hội của người Hòa Bình – Bắc Sơn thế nào? HS trả lời * Quan hệ xã hội được hình thành đó là quan hệ huyết thống ( cùng chung một dòng máu, có họ hàng với nhau). * Họ sống cùng nhau + Tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. GV giải thích thêm: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên của12 loài người, lúc đó vị trí của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội (thị tộc) rất quan trọng (kinh tế hái lượm và săn bắt, cuộc sống phụthuộc nhiều vào lao động của ngườiphụ nữ). Trong thị tộc cần có ngườiđứng đầu để lo việc làm ăn, đó là - Thời kì văn hóa Hoà Bình –người mẹ lớn tuổi nhất. Cho nên lịch Bắc Sơn, người nguyên thủysử gọi đó là thời kì thị tộc mẫu hệ. sống thành từng nhóm ( cùng huyết thống), ở một nơi ổGV sơ kết định, tôn vinh người mẹ lớn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: