Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: 1) Về kiến thức: – Nắm vững định nghĩa tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. – Nắm được cách tìm các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. 2) Về kỹ năng: – Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. – Nhận thức được hàm phân thức hữu tỉ (không suy biến)có những đường tiệm cận nào. 3) Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án nâng cao: ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Giáo án nâng cao)I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: – Nắm vững định nghĩa tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. – Nắm được cách tìm các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. 2) Về kỹ năng: – Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. – Nhận thức được hàm phân thức hữu tỉ (không suy biến)có những đường tiệm cận nào. 3) Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. – Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới , biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . Giáo viên: Học sinh: – Sách giáo khoa. – Kiến thức về giới hạn.III. Phương pháp: Dùng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạtđộng nhóm..IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi 1: Tính các giới hạn sau: 1 1 1 1 ..., lim ..., lim ..., lim ... lim x x x x x 0 x x 0 x Câu hỏi 2: Tính các giới hạn sau: 2x 1 2x 1 a. lim b. lim x2 x2 x x + Cho học sinh trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn. + Nhận xét câu trả lời của học sinh, kết luận và cho điểm.3. Bài mới:. HĐ1: Hình thành định nghĩa tiệm cận đứng , tiệm cận ngangThời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảnggian + Treo bảng phụ có vẽ đồ thị + HS quan sát bảng phụ.18’ 1. Đường tiệm cận đứng và đường tiệm 1 của hàm số y = .Theo kết quả x cận ngang. kiểm cũ tra bài ta có 1 1 0, lim 0. lim + Nhận xét khi M dịch chuyển x x x x trên 2 nhánh của đồ thị qua * Định nghĩa 1:SGK Điều này có nghĩa là khoảng phía trái hoặc phía phải ra vô cách MH = |y| từ điểm M trên tận thì MH = y dần về 0 đồ thị đến trục Ox dần về 0 khi M trên các nhánh của hypebol Hoành độ của M thì đi xa ra vô tận về phía trái MH = |y| 0 . hoặc phía phải( hình vẽ). lúc đó ta gọi trục Ox là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = HS đưa ra định nghĩa. 1 . x +Cho HS định nghĩa tiệm cận ngang.(treo bang phụ vẽ hình +Hs quan sát đồ thị và đưa ra 1.7 trang 29 sgk để học sinh nhận xét khi N dần ra vô tận * Định nghĩa 2: SGK quan sát) về phía trên hoặc phía dưới thì +Chỉnh sửa và chính xác hoá khoảng cách NK = |x| dần về định nghĩa tiệm cận ngang. 0. +Tương tự ta cũng có: lim f ( x) , lim f ( x) x 0 x0 Nghĩa là khoảng cách NK = |x| +HS đưa ra định nghĩa tiệm từ N thuộc đồ thị đến trục cận đứng. tung dần đến 0 khi N theo đồ thị dần ra vô tận phía trên hoặc +HS trả lời. phía dưới.Lúc đó ta gọi trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị 1 hàm số y = . x - Cho HS định nghĩa tiệm cận đứng.( treo bảng phụ hình 1.8 trang 30 sgk để HS quan sát) - GV chỉnh sửa và chính xác hoá định nghĩa. - Dựa vào định nghĩa hãy cho biết phương pháp tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.HĐ2 :Tiếp cận khái niệm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảnggian - Cho HS hoạt động nhóm. + Đại diện nhóm 1 lên trình Ví dụ 1: Tìm tiệm11’ - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng bày câu 1, nhóm 2 trình bày cận đứng và tiệm cận trình bày bài tập 1,2 của VD 1. câu 2 ...