Danh mục

Giáo án vật lý lớp 6 - ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.91 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo án vật lý lớp 6 - đo độ dài (tiếp theo), tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý lớp 6 - ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)I/.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2/Kĩ năng:- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo,bao gồm.  + Ước lượng chiều dài cần đo.  + Chọn thước đo thích hợp.  + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo.  + Đặt thước đo đúng .  + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng .  + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 3/Thái độ:. Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo :II/.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Thuyết trìnhIII/.CHUẨN BỊ :  Vẽ to hình 2.1 ,2.2 (SGK) để sử dụng đèn chiếu  Hình vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia ,giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước .IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY,TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY1/.Ổn định lớp:kiểm diện2/.Kiểm tra bài cũ :HS1:? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơnlà gì ?, GHĐ của 1 thước là gì ?, ĐCNN vị đo lường hợp pháp của nước ta làcủa 1 thước là gì ? (4đ). mét . - Ký hiệu : m -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời vạch chia liên tiếp trên thước .lại câu C4.(4đ) Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét? Làm BT 1-2.1( 2 đ ) (thước thẳng ).GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm * BT 1-2.1: chọn câu B( 10dm và 0.5đạt được của HS qua các câu trả lời. cm)HS2 :? Gọi HS phát biểu ghi nhớ (2đ) -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là mét (m).? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời Khi dụng thước đo , cần biết GHĐ vàlại câu C6,C7.(4đ) ĐCNN của thước. Câu C6: a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN:? Yêu cầu HS làm BT 1-2.2,1-2.3 (4đ ) 1mmGV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm c/.Chiều dài của bàn học : dùng thướcđạt được của HS qua các câu trả lời. 1 có GHĐ 1m và ĐCNN : 1cm. C7: Thơ may thường dùng thước có3/.Bài mới GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo sốHoạt động 1 : thảo luận về cách đo độ dài : đo cơ thể của khách hàng *BT1- 2.2:chọncâuB(GHĐ:5Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến m,ĐCNN:5mm)trả lời câu C1 đến C5 * BT 1-2.3:+ Đối với câu C1:Sau khi gọi 1 vài nhóm Thước A/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 0.5trả lời , GV nên đánh giá kết quả ước cm.lượng độ dài đối với từng vật của các Thước B/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 1nhóm mm.+ Đối với câu C2:HS thường chọn đúngdụng cụ đo . Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI?Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều có thểđo được chiều dài bàn học , cũng như đo I/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:được bề dày cuốn SGK vật lý , tại sao emkhông chọn ngược lại : tức là dùng thước C1:Tuỳcâu trả lời của HSkẻ để đo chiều dài bàn học và dùng thướcdây để đo bề dày cuốn SGK ? .(Nếu chọnngược lại , kết quả đo không chính xác ) C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây+ Đối với câu C3: có thể xảy ra trường và thước kẻ ),chọn thước dây để đohợp đo khác như sau : đặt đầu thứ nhất của chiều dài bàn học , vì chỉ phải đo 1chiều dài cần đo trùng với một vạch khác hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bềvạch số 0 của thước và độ dài đo được lấy SGK vật lý 6 , vì thước kẻ có ĐCNNbằng hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2 (1mm)nhỏ hơn so ĐCNN của thướcđầu của chiều dài cần đo .Cách đo chỉ nên dây (0,5cm ),nên kết quả đo chínhsử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc khi xác hơn.vạch số 0 bị mờ .Như vậy cần thống nhấtcâu trả lời là cần đặt thước sao cho mộtđầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. C3: Đ ...

Tài liệu được xem nhiều: