Giáo án y học - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y học - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS.Nguy ễn Khoa Di ệuVânMỤC TIÊU BÀI GIẢNG Chẩn đoán xác định được bệnh đái tháo đường 1. Chẩn đoán và điều trị được các biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ 2. Nắm được các loại thuốc điều trị ĐTĐ và các phương pháp điều trị 3. ĐTĐ1. ĐẠI CƯƠNG Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính và g ầnnhư không thể chữa khỏi được, là một trong những nguyên nhân chính gâytử vong hoặc tàn phế sớm ở các nước phát triển, chủ yếu do các biếnchứng tim mạch. Tại Việt Nam, ĐTĐ nằm trong nhóm 4 bệnh có tốc đ ộphát triển nhanh nhất và cũng gây thiệt hại nhiều nhất cho c ả ng ười b ệnhvà xã hội.1.1. Định nghĩa: Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hoá donhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trưng của bệnh là tăng đườngmáu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá carbonhydrate, lipid, protid dothiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối có kèm hoặc không kèm theo khánginsulin ở các mức độ khác nhau.1.2. Dịch tễ: Thế giới: Theo công bố của TCYTTG năm 1985 toàn thế giới có 30- triệu người mắc ĐTĐ, năm 1994 là 98,9 triệu và ước tính đến năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị ĐTĐ. ĐTĐ được coi là 1 trong 3 bệnh có tốc độ gia tăng nhanh nhất thế giới. Việt Nam: Qua điều tra tại 1 số thành phố lớn thấy tỉ l ệ m ắc b ệnh- ĐTĐ là khá cao và cũng đang gia tăng nhanh chóng. Tại Hà n ội, đi ều tra năm 1991 phát hiện tỉ lệ mắc ĐTĐ trong dân số trên 15 tuổi là 1,1% thì đến năm 2000 tỉ lệ này tăng lên 2,42%, đặc biệt có nhiều vùng tỉ lệ mắc 251 ĐTĐ là trên 3%. Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỉ l ệ mắc ĐTĐ ở th ời điểm năm 1993 là 2,52% dân số.2. PHÂN LOẠI ĐTĐ VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN:2.1. Đái tháo đường type 1: chiếm khoảng 10% trong các nguyên nhânbị ĐTĐ, là hậu qủa của phá huỷ tế bào bêta của tụy nguyên nhân do t ựmiễn. Quá trình phá hủy diễn biến nhanh hay gặp ở trẻ con và l ứa tu ổithanh thiếu niên, diễn biến chậm thường ở người lớn (thể ĐTĐ tự miễnbắt đầu muộn). ĐTĐ type1 đặc trưng bởi sự thiếu h ụt insulin trầm tr ọng,phải sử dụng insulin ngoại sinh để kiểm soát được đường máu, ngăn ngừabiến chứng hôn mê nhiễm toan xêtôn và duy trì cuộc sống.2.2. Đái tháo đường type 2: chiếm khoảng 90% trong các nguyên nhânbị ĐTĐ. Bệnh thường gặp ở người lớn, tuy nhiên cũng có thể gặp ở mộtsố bệnh nhân trẻ tuổi. Béo phì, kháng insulin liên quan đến thiếu thiếuinsulin tương đối hoặc giảm tiết insulin là đặc trưng chính của ĐTĐ typ 2.2.3. Các thể đặc biệt khác của ĐTĐ: bao gồm rối loạn tiết hoặc tácđộng của insulin nguyen nhân do di truyền, các bệh lý tụy ngoại tiết ( viêmtụy mạn, sỏi tụy...), cắt tụy, các bệnh lý nội tiết ( hội ch ứng Cushing, tođầu chi...), do thuốc và các hội chứng khác.2.4. Đái tháo đường thai nghén: chiếm khoảng 4% các trường hợpmang thai, được định nghĩa là những trường hợp ĐTĐ được phát hiện lần đầu tiên khi có thai (loại trừ các trường h ợpĐTĐ đã biết từ trước khi có thai). ĐTĐ thai nghén có h ậu qu ả x ấu đ ến c ảmẹ và thai nhi nhưng thường không có triệu chứng gì nên phải làm nghiệmpháp dung nạp Glucose vào tuần thứ 24 – 28 khi mang thai2.5. Giảm dung nạp glucose ( IGT: impaired glucose tolerance) và r ốiloạn đường huyết lúc đói ( IFG: impaired fasting glucose): là biểu hiệncủa giai đoạn trung gian giữa dung nạp đường huyết bình th ường và ĐTĐ.Giảm dung nạp glucose và rối loạn đường huyết lúc đói thường ph ối h ợpvới kháng insulin và là yếu tố nguy cơ trở thành ĐTĐ type2, ĐTĐ với cácbiến chứng vi mạch và mạch lớn.3. KHÁM LÂM SÀNG: 252 Khi thăm khám lần đầu tiên cho các BN nghi bị ĐTĐ cần thăm khám toàn diện và tập trung vào 1 số biểu hiện đặc biệt liên quan đến nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ và các biến chứng mạn tính của ĐTĐ: Đo chiều cao và cân nặng, tính BMI. Th ừa cân hoặc béo phì (BMI ≥ 23- kg/m2) là 1 yếu tố nguy cơ rõ rệt của ĐTĐ týp 2 và làm n ặng thêm tình trạng kháng insulin. Béo bụng (đánh giá bằng đo vòng bụng, hoặc tính tỉ số vòng eo/ vòng hông) là 1yếu tố nguy cơ quan trọng với cả ĐTĐ, tăng huyết áp, và bệnh mạch vành. Khám tim và hệ thống mạch ngoại vi (mạch cảnh, mạch mu chân, chày- sau...) Đo huyết áp và kiểm tra xem có hạ huyết áp tư thế không.- Khám mắt: phát hiện đục thuỷ tinh thể- Khám răng, miệng, tuyến giáp- Khám bụng- Khám ngoài da: phát hiện các nhiễm trùng ngoài da- Khám tay, chân: đặc biệt lưu ý tới nhiễm trùng, biến dạng bàn chân- Khám thần kinh: gõ phản xạ gân xương, khám cảm giác rung, c ảm giác- tê bì kiến bò nóng dát hoặc tình trạng mất cảm giác Khi hỏi bệnh cần đánh giá các yếu tố nguy cơ bị các biến ch ứng tim- mạch như thói quen vận động, hút thuốc lá, tình trạng tăng huy ết áp, kết quả xét nghiệm lipid máu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y khoa tài liệu y học kiến thức y học chuẩn đoán bệnh bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0