Giáo dục 'vì sự phát triển bền vững' – Nội dung quan trọng trong triết lí giáo dục Việt Nam thời kì hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.89 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục vì sự phát triển bền vững "mở ra cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho phép họ tiếp thu được các tri thức và các giá trị cũng như học được các phương thức, hành động và phong cách sống cần thiết cho một tương lai đáng sống và sự thay đổi xã hội một cách tích cực”. Vì vậy, giáo dục vì sự phát triển bền vững cần được coi là một triết lí trong giáo dục nhằm giúp con người hiểu nhau, biết chia sẻ những lợi ích chung và cùng nhau nêu cao vai trò vì sự phát triển bền vững chung trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục “vì sự phát triển bền vững” – Nội dung quan trọng trong triết lí giáo dục Việt Nam thời kì hội nhập Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Xuân Hậu và tgk _____________________________________________________________________________________________________________ GIÁO DỤC “VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” – NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI KÌ HỘI NHẬP PHẠM XUÂN HẬU*, PHẠM THỊ THU THỦY** TÓM TẮT Giáo dục vì sự phát triển bền vững “mở ra cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho phép họ tiếp thu được các tri thức và các giá trị cũng như học được các phương thức, hành động và phong cách sống cần thiết cho một tương lai đáng sống và sự thay đổi xã hội một cách tích cực”. Vì vậy, giáo dục vì sự phát triển bền vững cần được coi là một triết lí trong giáo dục nhằm giúp con người hiểu nhau, biết chia sẻ những lợi ích chung và cùng nhau nêu cao vai trò vì sự phát triển bền vững chung trong tương lai. Từ khóa: triết lí giáo dục Việt Nam, thời kì hội nhập. ABSTRACT Education “for sustainable development” – an important content of educational philosophy in Vietnam in the integration period Education for Sustainable Development “opened up educational opportunities for all people, allowing them to acquire knowledge and values as well as learn the methods, actions and lifestyles needed for a future worth living and a positive social change”. Therefore, education for sustainable development should be viewed as an educational philosophy to help create mutual understanding, share common benefits and work together to uphold the role for common sustainable development in the future. Keywords: educational philosophy in Vietnam, the integration period. 1. Đặt vấn đề gia và trên thế giới. Vì vậy, không có con Nhân loại trong thiên niên kỉ mới đường nào khác là phải đảm bảo sự phát đang phải đối mặt với những nguy cơ và triển bền vững, bởi vì không phát triển hiểm họa. Cách mạng khoa học kĩ thuật bền vững loài người sẽ không có tương và sự bùng nổ thông tin làm cho quá trình lai. Nếu ngày nay chúng ta thực hiện sự toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển phát triển bền vững, mỗi con người có ý mạnh hơn bao giờ hết, đem lại cơ hội và thức và trách nhiệm tham gia vào quá triển vọng cho các quốc gia, đồng thời trình phát triển bền vững thì chắc chắn cũng báo trước những rủi ro có thể xảy chúng ta sẽ đảm bảo cho các thế hệ tương ra, như: Môi trường tự nhiên tiếp tục bị lai những cơ hội và triển vọng không ít suy thoái trầm trọng; xã hội tồn tại nhiều hơn những gì mà hôm nay chúng ta đang bất công; chiến tranh, xung đột sắc tộc, có. khủng bố đe dọa nền hòa bình ở các quốc Sẽ không có sự phát triển bền vững nếu như chúng ta không đổi mới cơ bản * các vấn đề thể chế, công nghệ, nhận thức PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM ** ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM và hành vi. Điều này chỉ có thể thực hiện 43 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 39 năm 2012 _____________________________________________________________________________________________________________ trên nền tảng giáo dục được coi là “công Sự quan tâm của nhân loại về việc cụ” chủ chốt của phát triển bền vững. giữ gìn nguồn tài nguyên, các di sản thiên Không phải ngẫu nhiên trong Chương nhiên, văn hóa trong nhiều thập kỉ qua đã trình nghị sự cho thế kỉ XXI (Agenda nhanh chóng được chuyển thành tư duy 21), Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất toàn cầu về vấn đề phát triển kinh tế phải (1992) tại Rio de Janeiro đã khẳng định ý tôn trọng những nguyên tắc để thế hệ mai nghĩa lớn lao của giáo dục vì sự phát sau không bị thiệt thòi do cách lựa chọn triển bền vững, bởi vì, giáo dục “mở ra hôm nay. Tư duy đó dựa trên khái niệm cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho mới, sự phát triển bền vững mà nội dung phép họ tiếp thu được các tri thức và các được hội đồng Bruntland (1987) xác giá trị cũng như học được các phương định: “Sự phát triển bền vững là sự phát thức, hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục “vì sự phát triển bền vững” – Nội dung quan trọng trong triết lí giáo dục Việt Nam thời kì hội nhập Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Xuân Hậu và tgk _____________________________________________________________________________________________________________ GIÁO DỤC “VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” – NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI KÌ HỘI NHẬP PHẠM XUÂN HẬU*, PHẠM THỊ THU THỦY** TÓM TẮT Giáo dục vì sự phát triển bền vững “mở ra cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho phép họ tiếp thu được các tri thức và các giá trị cũng như học được các phương thức, hành động và phong cách sống cần thiết cho một tương lai đáng sống và sự thay đổi xã hội một cách tích cực”. Vì vậy, giáo dục vì sự phát triển bền vững cần được coi là một triết lí trong giáo dục nhằm giúp con người hiểu nhau, biết chia sẻ những lợi ích chung và cùng nhau nêu cao vai trò vì sự phát triển bền vững chung trong tương lai. Từ khóa: triết lí giáo dục Việt Nam, thời kì hội nhập. ABSTRACT Education “for sustainable development” – an important content of educational philosophy in Vietnam in the integration period Education for Sustainable Development “opened up educational opportunities for all people, allowing them to acquire knowledge and values as well as learn the methods, actions and lifestyles needed for a future worth living and a positive social change”. Therefore, education for sustainable development should be viewed as an educational philosophy to help create mutual understanding, share common benefits and work together to uphold the role for common sustainable development in the future. Keywords: educational philosophy in Vietnam, the integration period. 1. Đặt vấn đề gia và trên thế giới. Vì vậy, không có con Nhân loại trong thiên niên kỉ mới đường nào khác là phải đảm bảo sự phát đang phải đối mặt với những nguy cơ và triển bền vững, bởi vì không phát triển hiểm họa. Cách mạng khoa học kĩ thuật bền vững loài người sẽ không có tương và sự bùng nổ thông tin làm cho quá trình lai. Nếu ngày nay chúng ta thực hiện sự toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển phát triển bền vững, mỗi con người có ý mạnh hơn bao giờ hết, đem lại cơ hội và thức và trách nhiệm tham gia vào quá triển vọng cho các quốc gia, đồng thời trình phát triển bền vững thì chắc chắn cũng báo trước những rủi ro có thể xảy chúng ta sẽ đảm bảo cho các thế hệ tương ra, như: Môi trường tự nhiên tiếp tục bị lai những cơ hội và triển vọng không ít suy thoái trầm trọng; xã hội tồn tại nhiều hơn những gì mà hôm nay chúng ta đang bất công; chiến tranh, xung đột sắc tộc, có. khủng bố đe dọa nền hòa bình ở các quốc Sẽ không có sự phát triển bền vững nếu như chúng ta không đổi mới cơ bản * các vấn đề thể chế, công nghệ, nhận thức PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM ** ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM và hành vi. Điều này chỉ có thể thực hiện 43 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 39 năm 2012 _____________________________________________________________________________________________________________ trên nền tảng giáo dục được coi là “công Sự quan tâm của nhân loại về việc cụ” chủ chốt của phát triển bền vững. giữ gìn nguồn tài nguyên, các di sản thiên Không phải ngẫu nhiên trong Chương nhiên, văn hóa trong nhiều thập kỉ qua đã trình nghị sự cho thế kỉ XXI (Agenda nhanh chóng được chuyển thành tư duy 21), Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất toàn cầu về vấn đề phát triển kinh tế phải (1992) tại Rio de Janeiro đã khẳng định ý tôn trọng những nguyên tắc để thế hệ mai nghĩa lớn lao của giáo dục vì sự phát sau không bị thiệt thòi do cách lựa chọn triển bền vững, bởi vì, giáo dục “mở ra hôm nay. Tư duy đó dựa trên khái niệm cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho mới, sự phát triển bền vững mà nội dung phép họ tiếp thu được các tri thức và các được hội đồng Bruntland (1987) xác giá trị cũng như học được các phương định: “Sự phát triển bền vững là sự phát thức, hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lí giáo dục Việt Nam Thời kì hội nhập Giáo dục vì sự phát triển bền vững Giáo dục Việt Nam Đổi mới giáo dục Triết lí giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0
-
10 trang 94 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
16 trang 62 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
6 trang 57 0 0
-
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
9 trang 46 0 0
-
Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
14 trang 45 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 44 0 0