Danh mục

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 3: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Văn Quân và ThS. Nguyễn Văn Linh

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 750.65 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 3 gồm có 4 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục; Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 3: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Văn Quân và ThS. Nguyễn Văn Linh GIÁO TRÌNHNGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PGS.TS. Bùi Văn Quân - ThS. Nguyễn Văn Linh GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 3NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................7 Chương 1 NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCChủ đề 1: Lý luận chung về năng lực giáo dục..............................................................9Chủ đề 2: Kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục............................................................31Tài liệu tham khảo Chương 1.......................................................................................46Câu hỏi ôn tập Chương 1............................................................................................46Bài tập thực hành Chương 1........................................................................................46 Chương 2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGChủ đề 1: Giáo dục giá trị sống...................................................................................48Chủ đề 2: Giáo dục kĩ năng sống................................................................................63Chủ đề 3: Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội......................91Chủ đề 4: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ..........................................109Chủ đề 5: Giáo dục “Sống đẹp” trong nhà trường Tiểu học ......................................123Tài liệu tham khảo Chương 2.....................................................................................138Câu hỏi ôn tập, thảo luận Chương 2..........................................................................138Bài tập thực hành Chương 2......................................................................................1396 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 3 Chương 3 PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINHChủ đề 1: Lý luận chung về phương pháp công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.............................................................................................140Chủ đề 2: Nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh......................................160Tài liệu tham khảo Chương 3.....................................................................................192Câu hỏi ôn tập, thảo luận Chương 3..........................................................................192Bài tập thực hành Chương 3......................................................................................193 Chương 4 CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGChủ đề 1: Khái quát chung về công tác chủ nhiệm lớp..............................................194Chủ đề 2: Công tác lập kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông......................................................................216Tài liệu tham khảo Chương 4.....................................................................................223Câu hỏi ôn tập, thảo luận Chương 4..........................................................................223Bài tập thực hành Chương 4......................................................................................223 LỜI NÓI ĐẦU Trong công tác đào tạo của bất kì nghề nào cũng phải quan tâm đếnvấn đề rèn luyện nghiệp vụ, bồi dưỡng kĩ năng nghề cho người học. Sựthành thạo, nhuần nhuyễn kĩ năng nghề là một trong những yếu tố thenchốt làm tăng hiệu quả công việc trong một ngành nghề nhất định bởi“trăm hay không bằng tay quen”. Đối với nghề sư phạm cũng vậy, muốn trở thành một người thầy giỏitheo đúng nghĩa, đòi hỏi người học phải cố gắng nỗ lực rèn luyện khôngngừng về cả lý luận lẫn thực hành các kĩ năng, kỹ xảo đáp ứng các yêucầu của nghề nghiệp, hình thành các năng lực, phẩm chất nghề nghiệp.Việc nâng cao tay nghề thông qua việc rèn luyện các kĩ năng góp phầnnâng cao năng lực tổ chức giáo dục vô cùng quan trọng. Theo tinh thần đổi mới công tác đào tạo giáo viên theo định hướngphát triển năng lực, cuốn Giáo trình Nghiệp vụ sư phạm 3 nhằm phục vụviệc giảng dạy, học tập, nghiên cứu học phần Rèn luyện năng lực giáodục - bộ phận cốt lõi trong việc đào tạo tay nghề cho giáo sinh. Nội dunggiáo trình gồm 4 chương: Chương 1: Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục. Chương 2: Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông. Chương 3: Phương pháp công tác Đội Thiếu niên tiền phong (TNTP)Hồ Chí Minh. Chương 4: Công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông. Trong đó, mỗi chương được thiết kế thành các chủ đề có tính độc lậptương đối, có cấu trúc đặc biệt, chứa đựng mục tiêu, kiến thức đề xuất,các hoạt động dạy học với các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đạiđược lồng ghép vào từng nội dung cụ thể.8 GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 3 Với mục tiêu, nội dung, cấu trúc như trên, khi sử dụng giáo trình,người dạy phải chú ý đến mối quan hệ giữa các chủ đề, các kiến thức đềxuất cụ thể trong toàn bộ giáo trình, đồng thời cần quan tâm đến phươngtiện để hỗ trợ việc học tập của người học như: phòng học, sân tập, mô hình,tranh ảnh, sách báo tham khảo, băng hình, sơ đồ… để người học tiếp thukiến thức đầy đủ, hệ thống. Thông qua cách cấu trúc trên, giáo trình cũngđặc biệt khuyến khích việc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: