Danh mục

Giáo trình Pháp luật thương mại điện tử (Ngành: Thương mại điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Pháp luật thương mại điện tử (Ngành: Thương mại điện tử - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Đặc điểm cơ bản của hoạt động thương mại điện tử, các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử, các cơ quan quản lý hoạt động thương mại điện tử; các hành vi bị cấm trong hoạt động thương mại điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật thương mại điện tử (Ngành: Thương mại điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGÀNH: NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số:368/QĐ-CDDXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD SỐ 1 Hà Nội, năm… TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế, pháp luật thương mại điện tửlà lĩnh vực có những thay đổi lớn theo xu thế mở rộng quyền tự do kinh doanh và hộinhập kinh tế quốc tế. Bắt nhịp với những thay đổi này, môn học pháp luật thương mạiđiện tử là môn học được đưa vào giảng dạy ngành thương mại điện tử tại trường Caođẳng xây dựng số 1. Do vai trò quan trọng của pháp luật thương mại điện tử nên đòi hỏi người tham giavào hoạt động thương mại điện tử phải có kiến thức về ngành luật này. Bộ môn Pháp luật- Khoa Lý luận Chính trị trường Cao đẳng Xây dựng số 1 biên soạn giáo trình Pháp luậtthương mại điện tử nhằm trang bị cho người học những kiến thức pháp lý cơ bản tronglĩnh vực thương mại điện tử đồng thời rèn luyện cho người học các kỹ năng xử lý tìnhhuống xảy ra trong hoạt động nghề nghiệp sau này. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo,giáo trình pháp luật xây dựng được biên soạn trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm giảng dạytrong thời gian qua. Giáo trình này không phải tài liệu thay thế cho toàn bộ các văn bảnquy phạm pháp luật có liên quan đến xây dựng mà chỉ giới thiệu cho học sinh, sinh viênnhững điểm quan trọng nhất của các văn bản pháp luật hiện hành. Nhờ đó, khi tham giavào hoạt động nghề nghiệp, các em có được định hướng tốt để tìm kiếm văn bản và hìnhthành kỹ năng ứng xử theo quy định của pháp luật. Để đảm bảo chuẩn đầu ra cho học sinh, sinh viên khối ngành kinh tế trường Caođẳng Xây dựng số 1 có thể tham gia nhiều hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, chúng tôibiên soạn bốn nội dung chính trong giáo trình này: Chương 1: Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử Chương 2: Pháp luật về hoạt động của Website Chương 3: Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử Giáo trình pháp luật thương mại điện tử dùng cho hệ cao đẳng và trung cấp khốingành kinh tế đã quán triệt những quan điểm của Đảng và nhà nước, cập nhật những vănbản quy phạm pháp luật hiện hành. 3 Trong quá trình biên soạn khó có thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp của các chuyên gia và ý kiến đóng góp của người sử dụngđể giáo trình pháp luật thương mại điện tử ngày càng được hoàn thiện. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. ThS Ngô Thi Thúy Giang 2. ThS. Vũ Hương Liên 3. ThS. Lê Thị Việt Hà 4Mục lụcChương 1: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................................. 9 1.1. Những vấn đề chung về pháp luật thương mại điện tử (TMĐT) ....................................................... 9 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động TMĐT .................................................................................. 9 1.1.2 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TMĐT ................................................................................... 11 1.1.3. Chủ thể của pháp luật thương mại điện tử ................................................................................ 11 1.2 Những hành vi bị cấm trong hoạt động thương mại (Điều 9 Luật GDĐT) ............................... 12 1.3. Thẩm quyền quản lý nhà nước về TMĐT(Điều 8 Luật GDĐT) ................................................ 13 1.4. Hợp đồng thương mại điện tử ....................................................................................................... 13 1.4.1 Những vấn đề chung về hợp đồng TMĐT ............................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: