Giáo trình Sinh hóa động vật (Nghề: Thú y) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh hóa động vật (Nghề: Thú y) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : SINH HÓA ĐỘNG VẬT NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày…….tháng….năm ........ của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai) 1 Lào Cai, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 2 LỜI GIỚI THIỆU Sinh hoá học động vật là môn học cơ sở của nghề thú y hệ Cao đẳng . Môn họccó liên quan tới các môn như dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi... Vìvậy, thông qua môn học này sinh viên sẽ nắm được cơ sở hoá sinh về nhu cầu dinhdưỡng cũng như nguồn gốc, nguyên nhân gây bệnh ở động vật. Nội dung của giáo trình có 6 chương bao gồm 2 phần chính: Sinh hoá học tĩnhvà sinh hoá học động. Sinh hoá học tĩnh sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về thành phần và cấu tạohoá học của các chất có trong cơ thể động vật. Sinh hóa học động sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình trao đổichất, sự chuyển hóa của các chất và mối liên quan giữa các quá trình chuyển hóa đótrong cơ thể động vật. Giáo trình bao gồm 06 chương trong đó: - Chương 1: Protein và trao đổi protein - Chương 2: Enzym - Chương 3: Glucid và trao đổi glucid - Chương 4: Lipid đổi lipid và trao đổi lipid - Chương 5: Mối liên quan tới các quá trình trao đổi chất - Chương 6: Hormon Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các tài liệu nhằm đảm bảotính chính xác, tính cơ bản, tính hiện đại và tính thực tiễn. Tuy nhiên, giáo trình sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong muốn nhận được những ý kiếntham gia, đóng góp của các chuyên gia và đông đảo bạn đọc Trân trọng cảm ơn ! Lào Cai, ngày tháng năm 2020 Tác giả 3 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN...............................................................................................2 MỤC LỤC.........................................................................................................................4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC..............................................................................................9 Vị trí, tính chất của môn học........................................................................................9 Chương 1: PROTEIN VÀ TRAO ĐỔI PROTEIN.......................................................10 1. Đại cương protein.......................................................................................................10 1.1. Tên gọi........................................................................................................10 1.2. Định nghĩa protein......................................................................................10 1.2. Các nguyên tố hoá học của protein.............................................................11 1.3. Vai trò sinh học của protein........................................................................11 2. Acid amin.........................................................................................................13 2.1. Cấu tạo hóa học............................................................................................13 2.2. Phân loại các acid amin................................................................................13 2.3. Các loại acid amin........................................................................................14 3. Phân loại protein.............................................................................................16 3.1. Dựa vào hình dạng của protein...................................................................16 3.2. Dựa vào chức năng của protein...................................................................17 3.3. Dựa vào giá trị dinh dưỡng của protein.......................................................17 3.4. Dựa vào cấu tạo hoá học của protein..........................................................17 * Hemoglobin (còn gọi là huyết sắc tố, ký hiệu là Hb)......................................20 5. Sự tiêu hóa và hấp thu protein.......................................................................22 5.1. Tiêu hoá pro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sinh hóa động vật Sinh hóa động vật Sinh hoá học tĩnh Sinh hoá học động Quá trình trao đổi chất Trao đổi glucidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh hóa học động vật - TS. Trần Tố (chủ biên)
248 trang 25 0 0 -
18 trang 23 0 0
-
Quá trình trao đổi chất trong cơ thể
8 trang 22 0 0 -
Gene Quy chế ở sinh vật nhân chuẩn
7 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu về Trao đổi chất khoáng và nitơ ở thực vật
13 trang 20 0 0 -
Phát triển Khu công nghiệp sinh thái
16 trang 20 0 0 -
Trao đổi chất khoáng và nitơ ở thực vật
6 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
8 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Các cơ sở khoa học về khu công nghiệp sinh thái
17 trang 18 0 0 -
Trao đổi chất và sự chuyển hóa năng lượng
7 trang 17 0 0 -
Giải bài tập Prôtêin SGK Sinh học 9
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sinh hóa học (Phần I: Sinh hóa học tĩnh): Chương II
10 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu Nấm men công nghiệp: Phần 1
77 trang 16 0 0 -
Tài liệu môn Sinh: Chương 13. Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất
8 trang 16 0 0 -
QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT
20 trang 16 0 0 -
công nghệ vi sinh vật (tập 2: vi sinh vật học công nghiệp): phần 1
162 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sinh hóa học (Phần I: Sinh hóa học tĩnh): Chương IV
17 trang 15 0 0 -
Cách thúc đẩy quá trình trao đổi chất
5 trang 15 0 0 -
172 trang 15 0 0