Danh mục

Hệ Vi Sinh Vật Ở Mực

Số trang: 47      Loại file: ppt      Dung lượng: 495.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mực là động vật chân đầu (động vật thân mềm)phân bố rất rộng trong biển. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của mực là ăn cácloại cá con. Ngày nay trên thế giới có khoảng 80 loại mực.Mực ở biển phần lớn thuộc họ Ommastrephidas.Thân mực có hinh như một cái túi gọi là mựcnang(cutiefish) hoặc như cái ống.Theo số liệu điều tra mới nhất, ở vùng biểnViệt Nam có tới 25 loài mực ống (mực lá),thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống ởđộ sâu 100m nước. Mực ống làđộng vật nhạy cảm với biến đổi của điềukiển thuỷ văn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ Vi Sinh Vật Ở MựcHệ Vi Sinh Vật Ở MựcGiảng viên Hướng dẫn: Phạm Thị Tuyết Mai Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu Trang Lớp : 39BQCBNS Khoa Nông Học Nội Dung:1. Giới thiệu mực2. Giá trị dinh dưỡng3. Các dạng hư hỏng4. Phương pháp bảo quản5. Vai trò của mực6. Tài liệu tham khảo Giíi thiÖu vÒ mùc Mực là động vật chân đầu (động vật thân mềm) phân bố rất rộng trong biển. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của mực là ăn các loại cá con. Ngày nay trên thế giới có khoảng 80 loại mực. Mực ở biển phần lớn thuộc họ Ommastrephidas. Thân mực có hinh như một cái túi gọi là mực nang(cutiefish) hoặc như cái ống(squi Giới thiệu mực ống việt nam Theo số liệu điều tra mới nhất, ở vùng biển Việt Nam có tới 25 loài mực ống (mực lá), thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống ở độ sâu 100m nước. Mực ống là động vật nhạy cảm với biến đổi của điều kiển thuỷ văn, thời tiết và ánh sáng nên sự di chuyển theo mùa, ngày và đêm. MỘT SỐ LOÀI MỰC ỐNGTHƯỜNG GẶP Ở BIỂN VIỆT NAM 1. Mực ống Trung HoaTên tiếng Anh :Mitre Squid Tên khoa học : Loligo chinensis Gray, 1849 - Đặc điểm hình thái : là loài mực ống cơ thểlớn, thân dài khoảng 350-400mm, thân hình hoảtiễn, chiều dài thân gấp 6 lần chiều rộng, đuôinhon, vây dài bằng 2/3 chiều dài thân. Vỏ trongbằng sừng trong suốt, giữa có gờ dọc. - Vùng phân bố : Loài mực ống này sống ởtầng mặt, phân bố rộng khắp ở cả dọc bờbiển Việt Nam từ Bắc đến Nam . - Mùa vụ khai thác : quanh năm, chính vụ vàocác tháng 1-3 và tháng 6-9 - Ngư cụ khai thác : câu, mành, vó, chụp kếthợp ánh sáng - Các dạng sản phẩm : nguyên con sạch, philê, cắt khoanh, khô, khô tẩm gia vị. 2. Mực ống Nhật bản Tên tiếng Anh : JapaneseSquid Tên khoa học : Loligo japonica Hoyle, 1885 - Đặc điểm hình thái : Thân hình đầu đạn, chiều dàithân gấp đôi khoảng 4 lần chiều rộng. Bề mặt thân cócác đặc điểm sắc tố gần tròn, to, nhỏ xen kẽ. Chiềudài vây bằng 65% chiều dài thân. - Vùng phân bố : Loài mực ống này sống ở vùng biểnnông và thềm lục đị. Mùa hè thường vào vùng nướcven bờ 3. Mực ống Bê kaTên tiếng Anh : Beka Squid Tên khoa học : Loligo beka Sasaki, 1929 - Đặc điểm hình thái : Kích thước cơ thể trungbình, thân hình đầu đạn, chiều dài thân gấp khoảng3 lần chiều rộng. Trên thân có nhiều đốm sắc tốmàu tím. Chiều dài vây nhỏ hơn cả chiều dài thân.Chiều ngang vây nhỏ hơn chiều dài vây. Mai bằngchất sừng mỏng, trong suốt, giữa lưng có sống dọctrông giống như lông gà. - Vùng phân bố : Loài mực này chủ yếu sống ởvùng lộng. Đến mùa khô chúng thường vào bờ đểđẻ trứng. Trứng thường kết thành từng đám 30-50cm. Mỗi đám trứng có khoảng 20-40 trứng. Loàinày được phân bố ở cả ba vùng biển Bắc, Trung vàNam bộ Việt Nam. - Mùa vụ khai thác : quanh năm, chính vụ vào cáctháng 1-3 và tháng 6-9 - Ngư cụ khai thác : câu, mành, vó, chụp kết hợpánh sáng - Các dạng sản phẩm : nguyên con sạch, phi lê, cắtkhoanh, khô, khô tẩm gia vị. 4.Mực láTên tiếng Anh : Bigfin reef Squid (Broadsquid) Tên khoa học : Sepioteuthis lessoniana Lesson, 1830 - Đặc điểm hình thái : là loài mực có cơ thể lớn, nhìnbề ngoài vừa giống mực nang, vừa giống mực ống.Chiều dài thân 250-400mm, thân dài gấp 3 lần chiềurộng. - Vùng phân bố : Ở Việt nam, loài mực này được phânbố ở cả ba vùng biển Bắc trung Nam bộ, nhưng tậptrung nhiều nhất là ở vùng Vịnh Bắc Bộ, Phú yên,Khánh Hoà, Bình Thuận.- Mùa vụ khai thác : quanh năm, chính vụ vào các tháng1-3 và tháng 6-9- Ngư cụ khai thác : câu, mành, vó, chụp kết hợp ánhsáng- Các dạng sản phẩm : nguyên con sạch, phi lê, cắtkhoanh, khô, khô tẩm gia vị. 5. Mực ống Thái Bình DươngTên tiếng Anh :Japanese flying squid Tên khoa học : Todarodes pacificus Steenstrup, 1880 - Đặc điểm hình thái : Thân tròn, hình ống thuôn dài.Vây ngắn, chiều dài vây chiếm khoảng 40% chiều dàithân. Rãnh phễu dạng hố nông, không có túi bên. Bôngxúc giác rộng, thô, dài. Các tay tua ngắn - Vùng phân bố : loài mực này sống cả ở vùng lộng vàvùng khơi, tới độ nước sâu 500m. Thích nghi với phạmvi nhiệt độ 5-270C. Loài này được phân bố tập trung ởvùng biển miền Trung Việt Nam. - Mùa vụ khai thác : quanh năm, chính vụ vào các tháng1-3 và tháng 6-9 - Ngư cụ khai thác : câu, mành, vó, vây, rê kết hợp ánhsáng - Các dạng sản phẩm : nguyên con sạch, phi lê, cắtkhoanh, khô, khô tẩm gia vị. Giới thiệu về mực nang Mực nang là một trong những nguồn thực phẩm quan trọng của người dân Việt Nam ở các tỉnh ven biển cũng như ở các đô thị và cũng là mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đã xác định được 15 loài mực nang thuộc lớp phụ Coleoidea, bộ Sepiodea họ Sepiidea ở vùng biển Việt Nam. Nhìn chung, các loài mực nang đều sống tập trung chủ yếu ở các vùng nước sâu khoảng 50m-200m. Đến mùa xuân (tháng 1,2,3) chúng thường di cư vào gần bờ để đẻ trứng. Do đó, chúng đã trở thành sản phẩm khai thác truyên thống lâu đời của người dân Việt Nam ở ven bờ. Tuy nhiên, việc mở rộng khai thác xa bờ đã và đang giúp cho nghề khai thác mực của Việt nam có nhiều triển vọng tăng sản lượng. Mực nang là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ chế biến và được làm thành nhiều món ăn ngon, vừa mang tính nghệ thuật vừa có giá trị xuất khẩu cao trên thị trường quốc tế. CÁC LOÀI MỰC NANG THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM 1. Mực nang mắt cáo Tên tiếng Anh : Kislip Cutlefish Tên koa học : Sepia lycidas Gray,1849- Đặc điểm hình thái : Cơ thể lớn, thân dài 200-300mm. Mặt lưng cónhiều vân hình mắt cáo.- Phân bố địa lý: Phân bố chủ yếu ở độ sâu 60-100m. Tập trung ởVịnh Bắc bộ, vùng biển miền Trung và vùng biển Đông, Tây nam bộ- Mùa vụ khai thác : quanh năm- Ngư cụ khai thác : câu, lưới kéo giã, vó, mành, bóng- Kích thước khai thác : 200-300mm- Dạng sản phẩm : chế biến đông lạnh tươi, phơi khô, khô tẩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: