Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại điện tử ASEAN 2019
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,012.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Hợp tác ASEAN về thương mại điện tử và nội dung chính của Hiệp định thương mại điện tử ASEAN năm 2019; Khung pháp lí về thương mại điện tử của Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại điện tử ASEAN năm 2019 và một số kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại điện tử ASEAN 2019 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên và triển vọng ĐOÀN QUỲNH THƯƠNG * Tóm tắt: Trải qua hơn 20 năm hợp tác trong lĩnh vực thương mại điện tử, ngày 12/11/2019, tại HàNội, các quốc gia thành viên ASEAN lần đầu tiên đã kí kết được Hiệp định thương mại điện tử ASEAN.Là thành viên tích cực của ASEAN, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tửđể tạo dựng cơ sở hạ tầng pháp lí an toàn cho mô hình kinh doanh này, đồng thời đảm bảo quá trình hộinhập khu vực và quốc tế bền vững. Bài viết phân tích một số điểm bất cập của pháp luật Việt Nam sovới Hiệp định và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nhằm đảm bảohiệu quả thực thi Hiệp định thương mại điện tử ASEAN năm 2019 như: b sung qu định về các loạichữ kí điện tử sửa đ i một số qu định về các biện pháp chế tài hành chính ử lí vi phạm về bảo vệth ng tin cá nhân để đảm bảo thống nhất trong các văn bản luật đưa ra qu định riêng đối vớilogistics trong thương mại điện tử qu định về các phương thức giải qu ết tranh chấp trực tu ến,… Từ khoá: ASEAN; Hiệp định thương mại điện tử ASEAN 2019; thương mại điện tử Nhận bài: 20/7/2020 Hoàn thành biên tập: 07/4/2021 Duyệt đăng: 07/4/2021 E-COMMERCE LAW ACCOMPLISHMENT IN VIETNAM IN THE CONTEXT OFIMPLEMENTING ASEAN E-COMMERCE AGREEMENT Abstract: Over 20 years of cooperation in e-commerce, on November 12, 2019, in Hanoi, ASEANmember countries signed the ASEAN E-commerce Agreement. As an active and responsible member ofASEAN, Viet Nam is on the track of improving the legal framework for e-commerce to promote e-commerce growth and ensure sustainable international and regional economic integration. The articleanalyzes shortcomings of Vietnamese law compared to the Agreement regulations. It also givessuggestions to improve the effectiveness of ASEAN E-commerce Agreement such as adding regulationson other types of electronic signature besides digital signature; amending some regulations onadministrative sanctions on personal information protection to ensure consistency in legal documents;adding regulations on logistics and online dispute resolution’s e-commerce;… Keywords: ASEAN; 2019 ASEANs E-Commerce Agreement; e-commerce Received: July 20th, 2020; Editing completed: Apr 7th, 2021; Accepted for publication: Apr 7th, 2021 1. Hợp tác ASEAN về thương mại điện được các nước thành viên ASEAN tiến hànhtử và nội dung chính của Hiệp định thương từ những năm 1990 khi người tiêu dùngmại điện tử ASEAN năm 2019 Đông Nam Á bắt đầu tiếp cận và thực hiện 1.1. Hợp tác ASEAN về thương mại điện tử các giao dịch điện tử mua hàng từ Hoa Kỳ Hợp tác thương mại điện tử (TMĐT) và châu Âu. Ý tưởng đầu tiên là hợp tác khu vực trong công nghệ-thông tin và truyền* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội thông (CNTT-TT) để xây dựng nền tảng cơ E-mail: thuongdq@hlu.edu.vnTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 8525 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên và triển vọngsở hạ tầng được ghi nhận trong Tầm nhìn TMĐT cho các quốc gia thành viên trên cơASEAN năm 2020 năm 1997.(1) Trên cơ sở sở tham khảo luật TMĐT của các quốc giađó, tháng 11/2000, các quốc gia thành viên thành viên trong khối là Thái Lan, Singapore,kí kết Hiệp định khung e-ASEAN(2) với các Malaysia, Philippines, Brunei;(3) ý kiến của cácthoả thuận về thiết lập cơ sở hạ tầng thông chuyên gia pháp lí; Luật mẫu về TMĐT củatin ASEAN, thị trường chung cho hàng hoá Uỷ ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mạivà dịch vụ CNTT-TT và phát triển cơ sở hạ quốc tế (UNCITRAL) và các văn bản luật vềtầng pháp lí về TMĐT quốc gia. Đề cập hợp TMĐT, chữ kí điện tử của một số quốc gia cótác về TMĐT, Hiệp định khung e-ASEAN thị trường TMĐT phát triển lâu đời như Luậtnăm 2000 xác định mục tiêu chính là xây TMĐT và chữ kí điện tử của bang Utah, bangdựng môi trường TMĐT thân thiện và đáng Illinois - Hoa Kỳ, Luật TMĐT của Cộng hoàtin cậy trong khu vực thông qua việc các Liên bang Đức.quốc gia thành viên thừa nhận các chuẩn Từ năm 2003, cùng với kế hoạch hìnhmực quốc tế hiện hành về TMĐT như: công thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEANnhận lẫn nhau về chữ kí số, giao dịch điện Economic Com ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại điện tử ASEAN 2019 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên và triển vọng ĐOÀN QUỲNH THƯƠNG * Tóm tắt: Trải qua hơn 20 năm hợp tác trong lĩnh vực thương mại điện tử, ngày 12/11/2019, tại HàNội, các quốc gia thành viên ASEAN lần đầu tiên đã kí kết được Hiệp định thương mại điện tử ASEAN.Là thành viên tích cực của ASEAN, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tửđể tạo dựng cơ sở hạ tầng pháp lí an toàn cho mô hình kinh doanh này, đồng thời đảm bảo quá trình hộinhập khu vực và quốc tế bền vững. Bài viết phân tích một số điểm bất cập của pháp luật Việt Nam sovới Hiệp định và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nhằm đảm bảohiệu quả thực thi Hiệp định thương mại điện tử ASEAN năm 2019 như: b sung qu định về các loạichữ kí điện tử sửa đ i một số qu định về các biện pháp chế tài hành chính ử lí vi phạm về bảo vệth ng tin cá nhân để đảm bảo thống nhất trong các văn bản luật đưa ra qu định riêng đối vớilogistics trong thương mại điện tử qu định về các phương thức giải qu ết tranh chấp trực tu ến,… Từ khoá: ASEAN; Hiệp định thương mại điện tử ASEAN 2019; thương mại điện tử Nhận bài: 20/7/2020 Hoàn thành biên tập: 07/4/2021 Duyệt đăng: 07/4/2021 E-COMMERCE LAW ACCOMPLISHMENT IN VIETNAM IN THE CONTEXT OFIMPLEMENTING ASEAN E-COMMERCE AGREEMENT Abstract: Over 20 years of cooperation in e-commerce, on November 12, 2019, in Hanoi, ASEANmember countries signed the ASEAN E-commerce Agreement. As an active and responsible member ofASEAN, Viet Nam is on the track of improving the legal framework for e-commerce to promote e-commerce growth and ensure sustainable international and regional economic integration. The articleanalyzes shortcomings of Vietnamese law compared to the Agreement regulations. It also givessuggestions to improve the effectiveness of ASEAN E-commerce Agreement such as adding regulationson other types of electronic signature besides digital signature; amending some regulations onadministrative sanctions on personal information protection to ensure consistency in legal documents;adding regulations on logistics and online dispute resolution’s e-commerce;… Keywords: ASEAN; 2019 ASEANs E-Commerce Agreement; e-commerce Received: July 20th, 2020; Editing completed: Apr 7th, 2021; Accepted for publication: Apr 7th, 2021 1. Hợp tác ASEAN về thương mại điện được các nước thành viên ASEAN tiến hànhtử và nội dung chính của Hiệp định thương từ những năm 1990 khi người tiêu dùngmại điện tử ASEAN năm 2019 Đông Nam Á bắt đầu tiếp cận và thực hiện 1.1. Hợp tác ASEAN về thương mại điện tử các giao dịch điện tử mua hàng từ Hoa Kỳ Hợp tác thương mại điện tử (TMĐT) và châu Âu. Ý tưởng đầu tiên là hợp tác khu vực trong công nghệ-thông tin và truyền* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội thông (CNTT-TT) để xây dựng nền tảng cơ E-mail: thuongdq@hlu.edu.vnTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 8525 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên và triển vọngsở hạ tầng được ghi nhận trong Tầm nhìn TMĐT cho các quốc gia thành viên trên cơASEAN năm 2020 năm 1997.(1) Trên cơ sở sở tham khảo luật TMĐT của các quốc giađó, tháng 11/2000, các quốc gia thành viên thành viên trong khối là Thái Lan, Singapore,kí kết Hiệp định khung e-ASEAN(2) với các Malaysia, Philippines, Brunei;(3) ý kiến của cácthoả thuận về thiết lập cơ sở hạ tầng thông chuyên gia pháp lí; Luật mẫu về TMĐT củatin ASEAN, thị trường chung cho hàng hoá Uỷ ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mạivà dịch vụ CNTT-TT và phát triển cơ sở hạ quốc tế (UNCITRAL) và các văn bản luật vềtầng pháp lí về TMĐT quốc gia. Đề cập hợp TMĐT, chữ kí điện tử của một số quốc gia cótác về TMĐT, Hiệp định khung e-ASEAN thị trường TMĐT phát triển lâu đời như Luậtnăm 2000 xác định mục tiêu chính là xây TMĐT và chữ kí điện tử của bang Utah, bangdựng môi trường TMĐT thân thiện và đáng Illinois - Hoa Kỳ, Luật TMĐT của Cộng hoàtin cậy trong khu vực thông qua việc các Liên bang Đức.quốc gia thành viên thừa nhận các chuẩn Từ năm 2003, cùng với kế hoạch hìnhmực quốc tế hiện hành về TMĐT như: công thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEANnhận lẫn nhau về chữ kí số, giao dịch điện Economic Com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại điện tử ASEAN Thương mại điện tử Cơ sở hạ tầng pháp lí Pháp luật về thương mại điện tử Hiệp định khung e-ASEANGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 820 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 554 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 522 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 494 9 0 -
6 trang 464 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 399 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 353 4 0 -
7 trang 353 2 0
-
5 trang 344 1 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0