Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhãn Hương chi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Nguồn gốc, đặc điểm giống * Nguồn gốc, đặc điểm: Là giống nhãn lồng Hưng Yên. Thời gian chín muộn, phân cành thấp (gọi là nhãn lồng chùm). Cùi khô ráo, độ đường cao. Được Viện nghiên cứu rau quả xác nhận là 1 trong 14 giống nhãn chất lượng cao. II. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1. Làm đất, đào hố, bón lót * Làm đất và đào hố: Làm sạch cỏ dại, đào hố theo kích thước: Rộng 70 cm; sâu 60 cm (vùng đồng bằng) Rộng 70-80 cm; sâu 100 cm (vùng đồi) * Bón...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhãn Hương chi Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhãn Hương chi I. Nguồn gốc, đặc điểm giống * Nguồn gốc, đặc điểm: Là giống nhãn lồng Hưng Yên. Thờigian chín muộn, phân cành thấp (gọi là nhãn lồng chùm). Cùikhô ráo, độ đường cao. Được Viện nghiên cứu rau quả xác nhậnlà 1 trong 14 giống nhãn chất lượng cao. II. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1. Làm đất, đào hố, bón lót * Làm đất và đào hố: Làm sạch cỏ dại, đào hố theo kích thước: Rộng 70 cm;sâu 60 cm (vùng đồng bằng) Rộng 70-80cm; sâu 100 cm (vùng đồi) * Bón lót: - Phân hữu cơ 20-30 hoai mục: kg/hố - Super lân: 0,7-1 kg/hố - Vôi bột: 0,3-0,5 kg/hố (Nếu không có phân chuồng thì bón thay bằng 5-7 kg phân visinh) 2. Thời vụ, mật độ, cách trồng * Thời vụ: - Vụ Xuân trồng từ tháng 2 đến tháng 4. - Vụ Thu Đông trồng từ tháng 8 đến tháng 9. * Mật độ, khoảng cách: Vùng đồi trung du, miền núi trồng với khoảng cách 7mx 7m (204 cây/ha) hoặc 7m x 8m (178 cây/ha). Trong điều kiệnthâm canh có thể trồng với khoảng cách 5m x 5m (4.000 cây/ha) hoặc 6m x 5m (300 cây/ha). * Cách trồng: Hố thường phải đào trước khi trồng khoảng 1 tháng.Trộn toàn bộ lượng phân ở trên với lớp đất trên mặt, sau đó choxuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 15-20cm. Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất vừa kín bầu và nénchặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làmlay gốc làm chết cây. Sau 1 tháng cây ổn định, rạch nilon chovết ghép để cây phát triển. 3. Chăm sóc sau khi trồng * Tưới nước: Sau khi trồng xong cần phải tưới nước ngay.Nếu trời nắng hạn tưới 1lân/ ngày đến khi cây hồi phục sinhtrưởng. Sau đó tuỳ điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới. * Bón phân: Hàng năm cần bón thúc vào các thời điểm tháng2-3, tháng 6-7, tháng 8-9. Trong đó đợt bón phân tháng 8-9 sửdụng loại phân hữu cơ. Lượng bón như sau: - Phân hữu cơ 5 - 10 hoai mục: kg/cây - Đạm Urê: 0,1-0,15 kg/cây - Super lân: 0,7-1 - Kali: kg/cây 5-10 kg/cây Tuỳ theo tuổi cây, năng suất quả và loại đất mà lượngphân bón tăng lên cho phù hợp. * Cách bón: Đào rãnh hoặc hốc rộng, sâu 15-20 cm xungquanh tán cây, rắc phân lấp đất, tưới đẫm nước. * Cắt tỉa, tạo tán: Trong 2 năm đầu khi cây đạt 1-1,5 m cầnbấm ngọn để tạo tán. Sau đó vào những năm thu hoạch cần tỉabỏ bớt nhưng cành già, dưới tán bị sâu bệnh, cành vô hiệu, đểtập trung dinh dưỡng nuôi cành hữu hiệu (cho quả). * Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện sâu bệnhkịp thời. Sử dụng các biện pháp canh tác (xén tỉa cành lá sâubệnh...) sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thuốc hoá học ítđộc, không dùng thuốc cấm và chú ý sử dụng thuốc theo nguyêntắc 4 đúng và chú ý một số loại sâu bệnh... - Bọ xít, xén tóc nhện chích hút phun: Sherpa 25 EC; Trebon2,5 EC; Dipterex 80 SP; Pegasus 500 EC; Padan 95 SP... - Phòng trừ dơi bằng căng lưới hoặc bọc chùm quả bằng giỏtre... - Bệnh đốm lá, khô đầu lá cần phun: Rhidomil MZ 72 WP;Score 250 EC; Anvil 5 SC. Ngoài ra có thể dùng Basudin 10 G để trị kiến, mối, bọcánh cứng. * Chú ý: Sử dụng thuốc theo nồng độ ghi ở nhãn thuốc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhãn Hương chi Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhãn Hương chi I. Nguồn gốc, đặc điểm giống * Nguồn gốc, đặc điểm: Là giống nhãn lồng Hưng Yên. Thờigian chín muộn, phân cành thấp (gọi là nhãn lồng chùm). Cùikhô ráo, độ đường cao. Được Viện nghiên cứu rau quả xác nhậnlà 1 trong 14 giống nhãn chất lượng cao. II. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1. Làm đất, đào hố, bón lót * Làm đất và đào hố: Làm sạch cỏ dại, đào hố theo kích thước: Rộng 70 cm;sâu 60 cm (vùng đồng bằng) Rộng 70-80cm; sâu 100 cm (vùng đồi) * Bón lót: - Phân hữu cơ 20-30 hoai mục: kg/hố - Super lân: 0,7-1 kg/hố - Vôi bột: 0,3-0,5 kg/hố (Nếu không có phân chuồng thì bón thay bằng 5-7 kg phân visinh) 2. Thời vụ, mật độ, cách trồng * Thời vụ: - Vụ Xuân trồng từ tháng 2 đến tháng 4. - Vụ Thu Đông trồng từ tháng 8 đến tháng 9. * Mật độ, khoảng cách: Vùng đồi trung du, miền núi trồng với khoảng cách 7mx 7m (204 cây/ha) hoặc 7m x 8m (178 cây/ha). Trong điều kiệnthâm canh có thể trồng với khoảng cách 5m x 5m (4.000 cây/ha) hoặc 6m x 5m (300 cây/ha). * Cách trồng: Hố thường phải đào trước khi trồng khoảng 1 tháng.Trộn toàn bộ lượng phân ở trên với lớp đất trên mặt, sau đó choxuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 15-20cm. Vét một hố nhỏ đặt bầu rồi lấp đất vừa kín bầu và nénchặt. Sau đó cắm cọc chéo chữ X vào cây và buộc để tránh làmlay gốc làm chết cây. Sau 1 tháng cây ổn định, rạch nilon chovết ghép để cây phát triển. 3. Chăm sóc sau khi trồng * Tưới nước: Sau khi trồng xong cần phải tưới nước ngay.Nếu trời nắng hạn tưới 1lân/ ngày đến khi cây hồi phục sinhtrưởng. Sau đó tuỳ điều kiện sinh trưởng và thời tiết để tưới. * Bón phân: Hàng năm cần bón thúc vào các thời điểm tháng2-3, tháng 6-7, tháng 8-9. Trong đó đợt bón phân tháng 8-9 sửdụng loại phân hữu cơ. Lượng bón như sau: - Phân hữu cơ 5 - 10 hoai mục: kg/cây - Đạm Urê: 0,1-0,15 kg/cây - Super lân: 0,7-1 - Kali: kg/cây 5-10 kg/cây Tuỳ theo tuổi cây, năng suất quả và loại đất mà lượngphân bón tăng lên cho phù hợp. * Cách bón: Đào rãnh hoặc hốc rộng, sâu 15-20 cm xungquanh tán cây, rắc phân lấp đất, tưới đẫm nước. * Cắt tỉa, tạo tán: Trong 2 năm đầu khi cây đạt 1-1,5 m cầnbấm ngọn để tạo tán. Sau đó vào những năm thu hoạch cần tỉabỏ bớt nhưng cành già, dưới tán bị sâu bệnh, cành vô hiệu, đểtập trung dinh dưỡng nuôi cành hữu hiệu (cho quả). * Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện sâu bệnhkịp thời. Sử dụng các biện pháp canh tác (xén tỉa cành lá sâubệnh...) sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thuốc hoá học ítđộc, không dùng thuốc cấm và chú ý sử dụng thuốc theo nguyêntắc 4 đúng và chú ý một số loại sâu bệnh... - Bọ xít, xén tóc nhện chích hút phun: Sherpa 25 EC; Trebon2,5 EC; Dipterex 80 SP; Pegasus 500 EC; Padan 95 SP... - Phòng trừ dơi bằng căng lưới hoặc bọc chùm quả bằng giỏtre... - Bệnh đốm lá, khô đầu lá cần phun: Rhidomil MZ 72 WP;Score 250 EC; Anvil 5 SC. Ngoài ra có thể dùng Basudin 10 G để trị kiến, mối, bọcánh cứng. * Chú ý: Sử dụng thuốc theo nồng độ ghi ở nhãn thuốc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0