Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 559.68 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa lý luận về HQKT hoạt động sản xuất mía nguyên liệu; phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ mía nguyên liệu của xã Châu Hội, qua đó đánh giá HQKT cây mía ở địa bàn nghiên cứu; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT cây mía nguyên liệu tại địa bàn xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ AnPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1. Sự cần thiết của đề tàiTrong thời kỳ hội nhập cùng với những chuyển biến tích cực của nền kinh tếViệt Nam thì ngành nông nghiệp luôn được coi là ngành quan trọng hàng đầu. Nhànước ta đã chú trọng đầu tư và quan tâm nhiều hơn tới nông nghiệp. Song nông nghiệpuếđang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn như khả năng cạnh tranh so với các nướctrong khu vực, gặp nhiều rủi ro, bất lợi do thời tiết, thị trường, thể chế chínhHsách...Những rủi ro bất lợi này tác động rất lớn tới người nông dân. Xét một cách toàndiện người nông dân luôn là những người chịu nhiều thiệt thòi và luôn gặp khó khăntếnhất trong cuộc sống.Đối với nông dân Việt Nam hiện nay thu nhập của họ chủ yếu từ những câyhtrồng, vật nuôi phù hợp và dễ phát triển trên vùng đất của mình. Ngày xưa cây mía tạoinra thu nhập (TN) cho người nông dân với các sản phẩm mật mía, đường mía thì ngàycKnay, cây mía và ngành mía đường tại Việt Nam được xác định không chỉ là ngành kinhtế với mang lại lợi nhuận mà còn là một ngành kinh tế xã hội do nó có ảnh hưởng quantrọng đến đời sống của hàng nghìn người nông dân. Trong những năm qua Chính Phủhọđã triển khai nhiều chương trình, quyết định liên quan đến phát triển mía đường như“Chương trình quốc gia 1 triệu tấn đường”, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về việc tiêuĐạithụ nông sản thông qua hợp đồng. Quyết định 28/2004/QĐ-TTg về việc tổ chức lại vàthực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy, công ty đường vàngười trồng mía. Ngoài ra, Chính Phủ ban hành quyết định số 26/2007/QĐ-TTg phêduyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 vớitổng diện tích trồng mía 300.000 ha; sản lượng 19,5 triệu tấn/năm. Các chương trìnhquyết định nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp và lao động công nghiệptrong các nhà máy đường, các nhà máy cơ khí đường, góp phần xóa đói giảm nghèo(XĐGN) cho các vùng nông thôn, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân ởvùng nghèo, vùng sâu, vùng xa. Qua đó thấy được vai trò của cây mía đối với ngườinông dân và nền kinh tế Việt Nam ngày một quan trọng.1Châu Hội với đơn vị hành chính bao gồm 13 thôn, hầu hết nông dân sống dựavào nông nghiệp là chủ yếu. Trong những năm gần đây thì cây mía trở thành cây chủđạo trong công tác XĐGN và nâng cao TN cho nông dân trong xã. Tuy nhiên, ngườitrồng mía nguyên liệu vẫn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do điều kiện thời tiết khíhậu của vùng khắc nghiệt, khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, giá cả thị trường khôngổn định và giá cả vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất mía tương đối cao.Do đó, người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn đến hiệu quả sảnxuất mía thấp. Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình hình sản xuất mía của địauếphương, đánh giá chính xác HQKT của cây trồng là một trong những cơ sở để đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất mía để giúp nông hộ sảnHxuất mía có hiệu quả hơn. Đó là lý do chính mà người nghiên cứu chọn đề tài “Đánhgiá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địatếbàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”.2. Mục tiêu nghiên cứuhHệ thống hóa lý luận về HQKT hoạt động sản xuất mía nguyên liệu; Phân tíchinthực trạng sản xuất, tiêu thụ mía nguyên liệu của xã Châu Hội, qua đó đánh giá HQKTcKcây mía ở địa bàn nghiên cứu; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT cây míanguyên liệu tại địa bàn xã.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuhọ- Đối tượng nghiên cứu: Các hộ sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn xã Châu Hội- Phạm vi nghiên cứu: Do năng lực và điều kiện nên người nghiên cứu chọnđiều tra 2 thôn tại xã là Bản Lè và Việt Hương.Đại4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp điều tra chọn mẫu: trong tất cả các thôn có tiến hành trồngmía trên địa bàn xã thì Việt Hương và Bản Lè là hai thôn tiêu biểu trong hoạt động sảnxuất mía chiếm diện tích lớn hơn so với các thôn khác.Phương pháp thống kê kinh tế: Từ số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được,xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất mía của thếgiới, Việt Nam, cũng như tình hình sản xuất mía của xã Châu Hội Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh kết quả và hiệu quảsản xuất mía của các hộ nông dân trên góc độ so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất míacủa 2 nhóm hộ dân tộc Kinh và Thái.2PHẦN IINỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở lý luận1.1.1 Khái quát chung về hộ nông dân1.1.1.1 Khái niệm về hộ nông dântriển nông thôn. Có rất nhiều định nghĩa về hộ nông dân:uếHộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phátHTheo giáo sư Frank Ellis Trường Đại học Cambridge (1988): “Hộ nông dân làcác nông hộ, thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao độngtếgia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng vềcơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động vớihmột trình độ hoàn chỉnh không cao” [1].inLý thuyết của Tchayanov coi hộ nông dân là một doanh nghiệp không dùng laocKđộng làm thuê, chỉ sử dụng lao động gia đình. Do đó, các khái niệm kinh tế thôngthường không áp dụng được cho kiểu doanh nghiệp này. Do không thuê lao động nêntrong hộ nông dân không có khái niệm tiền lương và tiếp theo là không thể tính đượchọlợi nhuận, địa tô và lợi tức. Hộ nông dân chỉ có thu nhập chung của tất cả các hoạtđộng kinh tế gia đình, đó là sản lượng hàng năm trừ đi chi phí. Mục tiêu của hộ nôngĐạidân là có thu nhập cao, không kể thu nhập ấy có nguồn gốc nào: trồng trọt, chăn nuôihay ngành nghề dịch vụ. Đó là kết quả chung của lao động gia đình[2].Hộ nông dân là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế. Các nguồn lựcđất đai, tư l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: