Danh mục

Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố tại nội thành thành phố Kon Tum năm 2018

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.76 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố tại nội thành thành phố Kon Tum năm 2018 một cách khoa học, làm cơ sở xây dựng kế hoạch kiểm soát an toàn thực phẩm thức ăn đường phố và bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng. Đối tượng nghiên cứu là 160 người kinh doanh tại 160 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố. Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố tại nội thành thành phố Kon Tum năm 2018NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ KON TUM NĂM 2018 Nguyễn Thị Thu Giang2*, Lê Trí Khải1, Hoàng Chí Trung2 Lưu Quốc Toản3, Hoàng Minh Trí2 1 Sở Y tế tỉnh Kon Tum 2 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Kon Tum 3 Trường Đại học Y tế công cộng (Ngày đến tòa soạn: 30/6/2019; Ngày sửa bài sau phản biện: 8/9/2019; Ngày chấp nhận đăng: 16/9/2019)Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của ngườikinh doanh thức ăn đường phố tại nội thành thành phố Kon Tum năm 2018 một cách khoa học,làm cơ sở xây dựng kê‡ hoạch kiê†m soát an toàn thực phẩm thức ăn đường phố và bảo vệ sức khỏecho người tiêu dùng. Đối tượng nghiên cứu là 160 người kinh doanh tại 160 cơ sở kinh doanhthức ăn đường phố. Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018. Thiết kế nghiêncứu mô tả cắt ngang có phân tích. Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn trực tiếp kết hợp quansát. Kết quả tỷ lệ người kinh doanh có kiến thức về an toàn thực phẩm đúng là 64,4%, thái độ vềan toàn thực phẩm tích cực là 45,6% và thực hành về an toàn thực phẩm đúng là 33,1%. Các yếutố có liên quan đến kiến thức là giám sát của chính quyền địa phương, việc kiểm tra và phản ứngcủa người kinh doanh (P < 0,05). Các yếu tố có liên quan đến thái độ là việc kiểm tra và kiến thức(P < 0,05). Các yếu tố có liên quan đến thư•c hành là giám sát của chính quyền địa phương, việckiểm tra và kiến thức (P < 0,05). Từ khóa: An toàn thực phẩm, thức ăn đường phố, kiến thức, thái độ, thực hành, Kon Tum.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật ATTP 2010, thức ăn đường phố (TĂĐP) là thực phẩm được chế biến (CB) dùng đểăn, uống ngay, trong thực tế được thực hiện thông qua hình thức bán rong, bày bán trên đường phố,nơi công cộng hoặc những nơi tương tự [8]. Thức ăn đường phố cũng là văn hóa của ẩm thực Việt.Tuy nhiên, nhiều vấn đề về an toàn thực phẩm (ATTP) vâ’n là những thách thức đô‡i với cơ quanquản lý, người tiêu dùng và người kinh doanh (KD) TĂĐP [6]. Hiện nay, tại nhiê”u địa phương trongđó có tỉnh Kon Tum, ATTP TĂĐP vẫn chưa được kiểm soát [1]. Nội thành thành phố Kon Tum là sáu phường có các tuyến đường chính, kinh tế và du lịch cóxu hướng phát triển, người dân sống đông đúc. Tại đây, TĂĐP chiếm khoảng 72,4% so với 15 xã,phường còn lại của thành phố Kon Tum. Khảo sát sơ bộ tại sáu phường nội thành của thành phô‡Kon Tum cho thấy 26,7% (8/30) người KDTĂĐP đạt trên trung bình các tiêu chí vê” ATTP và khôngcó cơ sở nào đạt cả 100% các tiêu chí. Từ thực trạng này, chúng tôi cho ră”ng câ”n có một nghiên cứuvề kiến thức, thái độ, thực hành về ATTP của người KDTĂĐP tại nội thành Kon Tum đê† làm cơ sởxây dựng các kê‡ hoạch nhă”m kiê†m soát ATTP TĂĐP và bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng.* Điện thoại: 0935911415 Email: thugiangkt2009@gmail.com90 Tạp chí KIỂM NGHIỆM VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM (Số 3-2019) NGHIÊN CỨU KHOA HỌCDo vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của ngườikinh doanh thức ăn đường phố tại nội thành thành phố Kon Tum năm 2018” với hai mục tiêu: môtả kiến thức, thái độ, thực hành về ATTP và xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ,thực hành về ATTP của người KDTĂĐP tại nội thành thành phố Kon Tum năm 2018.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu - Người kinh doanh thức ăn đường phố.2.2. Thiết kế nghiên cứu - Mô tả cắt ngang có phân tích.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu2.3.1. Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018, trong đó thời gian thu thập số liệu tại thực địa tháng4/2018.2.3.2. Địa điểm nghiên cứu - Tại sáu phường nội thành của thành phố Kon Tum, bao gồm: Duy Tân, Quang Trung, QuyếtThắng, Thắng Lợi, Thống Nhất và Trường Chinh.2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu2.4.1. Cỡ mẫu Do quần thể rất nhỏ nên cỡ mẫu được tính dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho một quần thểhữu hạn ࡺࢠ૛ ࢖ሺ૚ି࢖ሻ ࢔ൌ ࢊ૛ ሺࡺି૚ሻାࢠ૛ ࢖ሺ૚ି࢖ሻ Trong đó: - n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu; - N: Tổng số người KDTĂĐP của 06 phường, N=323; - p = 0,271 theo nghiên cứu của Trần Thị Hồng Nhung (2017), có 27,1% người KDTĂĐP thựchành đạt yêu cầu [7]; - d: độ chính xác, chọn d = 0,05; - z: hệ số tin cậy, với α = 0,05, Z(1 - α/2) = 1,96. Theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu đưavào nghiên cứu là 157 ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: