Kinh tế học công cộng : Chương 3. Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội - ThS. Hoàng Trung Dũng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học công cộng : Chương 3. Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội - ThS. Hoàng Trung Dũng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG THS. HOÀNG TRUNG DŨNG Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Hà Nội, 2008 CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘIKhông sợ thiếu, chỉ sợ phân phối không công bằng Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên Hồ Chí Minh, 1966 CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.1. Khái niệm công bằngKhái niệm công bằng xã hội là một khái niệm mang tínhchuẩn tắc, tùy thuộc vào quan điểm của từng người.Không có một khái niệm chung về công bằng xã hội màngười ta thường tách công bằng thành những khái niệm cụthể hơn. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.1. Khái niệm công bằngCông bằng ngang (Horizontal equality): là sự đối xử nhưnhau đối với những người có tình trạng kinh tế như nhau.(Chúng ta chỉ xem xét tình trạng kinh tế do chúng ta đangxem xét mọi vấn đề trên góc độ kinh tế, còn trong thực tế,khái niệm công bằng xã hội được áp dụng đối với các tìnhtrạng khác nhau như sức khỏe, tinh thần…) CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.1. Khái niệm công bằngCông bằng dọc (Vertical equality): là sự đối xử khácnhau với những người có tình trạng kinh tế ban đầukhác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có đó.=> Chính phủ được phép đối xử có phân biệt đối với nhữngngười có tình trạng kinh tế khác nhau, với điều kiện là saukhi chịu tác động của những chính sách đó thì những khácbiệt phải được giảm bớt hoặc xoá bỏ. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.1. Khái niệm công bằngCông bằng ngang có thể được thực hiện bởi cơ chế thịtrường còn công bằng dọc nhất thiết cần có sự điều tiết củaNhà nước.Chính phủ thực thi chính sách phân phối theo công bằng dọcnhằm giảm chênh lệch về phúc lợi giữa các cá nhân, rõ nhấttrong chính sách thuế và trợ cấp, đặc biệt là thuế lũy tiếnhoặc trợ cấp lũy thoái. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phânphối thu nhập1.2.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sảnTùy theo các yếu tố sản xuất mà mỗi người có được cũngnhư việc định giá các yếu tố đó trên thị trường cạnh tranhmà chúng có ảnh hưởng đến mức thu nhập của mỗi cá nhân.=> Cách phân phối như vậy gọi là phân phối theo sở hữu cácnguồn lực hay còn gọi là phân phối thu nhập từ tài sản. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phânphối thu nhập1.2.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sảnTài sản của mỗi cá nhân có được là do những nguồn hìnhthành khác nhau:• Do được thừa kế tài sản.• Do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm khác nhau.• Do kết quả kinh doanh : CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phânphối thu nhập1.2.2. Sự khác biệt về thu nhập có được từ lao độngLao động là điều kiện cơ bản để tạo ra thu nhập. Một sốnguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trong phân phối thu nhậptừ lao động:• Do khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động.• Do khác nhau về cường độ làm việc.• Do khác nhau về nghề nghiệp và tính chất công việc.• Do những nguyên nhân khác CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐITHU NHẬP1.3. Lý do can thiệp của chính phủ nhằm đảm bảo côngbằng xã hội• Thị trường không tác động được gì để xã hội công bằnghơn, trong khi công bằng và hiệu quả là hai mục tiêu caonhất của xã hội loài người.• Phân phối lại thu nhập tuy không làm tăng mức của cảichung của xã hội nhưng nó có khả năng làm tăng mức phúclợi xã hội.• Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡngười nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm bớt tệ nạn xã hội,tạo ra thêm ngoại ứng tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học công cộng Giáo trình kinh tế học công cộng Bài giảng kinh tế học công cộng Tài liệu kinh tế học công cộng Phân phối tu nhập Công bằng xã hộiTài liệu liên quan:
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 65 0 0 -
15 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Đinh Văn Hải
212 trang 39 0 0 -
37 trang 38 0 0
-
Quan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
7 trang 30 0 0 -
Tổ chức Lao động quốc tế và các tiêu chuẩn
132 trang 23 0 0 -
Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ
5 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay
87 trang 22 0 0 -
Triết học kinh tế của nhà triết học Mỹ - John Rawls: Phần 2
94 trang 20 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho sinh viên đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
7 trang 19 0 0 -
Đánh giá các chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành ở Việt Nam - Lưu Quang Tuấn
13 trang 19 0 0 -
Đảm bảo công bằng xã hội từ góc nhìn nhóm lợi ích
7 trang 19 0 0 -
Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội
5 trang 18 0 0 -
Triết học kinh tế của nhà triết học Mỹ - John Rawls: Phần 1
119 trang 18 0 0 -
Công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay: Quan điểm và giải pháp
11 trang 18 0 0 -
Xu hướng phân tầng xã hội và công bằng xã hội qua khảo sát 5 tỉnh, thành phố ở Việt Nam
10 trang 18 0 0 -
Đề Tài : LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
42 trang 18 0 0 -
Về nguyên tắc phân phối đảm bảo công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Lê Hữu Tầng
0 trang 17 0 0 -
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Bình Dương thời kỳ 1997-2006
11 trang 17 0 0