Kỹ thuật bảo quản hoa hồng sau thu hoạch
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại càng phát triển thì việc kéo dài thời gian tươi tắn của hoa không có gì là khó. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu phương pháp bảo quản hoa hồng sau thu hoạch giữ được nét tươi tắn như khi mới cắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo quản hoa hồng sau thu hoạch Kỹ thuật bảo quản hoa hồng sau thu hoạchNgày nay, với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại càngphát triển thì việc kéo dài thời gian tươi tắn của hoa khôngcó gì là khó. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu phương phápbảo quản hoa hồng sau thu hoạch giữ được nét tươi tắn nhưkhi mới cắt1. Thời điểm thu hoạch hoa: Nên chọn thu hoạch vào lúc sáng (5– 6 giờ)Khi thu hoạch phải chú ý đến vị trí cắt hoa vì vị trí ảnh hưởngtrực tiếp đến độ dài cành hoa, tới sự nảy chồi dưới vết cắt và sốngày cắt lứa sau, chất lượng hoa lứa sau. Tuỳ thuộc vào tìnhtrạng sinh trưởng thực tế của cây mà có thể để lại trung bình từ 2– 4 đốt hoặc có thể cắt sát cành hoa chính cũng được. Nếu thuhoạch vào tháng 9 – 10 có thể để lại 5 đốt, tháng 3 - 4 để lại 2đốt.2. Xử lý sau khi cắt hoaSau khi cắt hoa xong phải cắm ngay 1/3 cuống hoa vào trongthùng nước. Sau đó đưa vào nơi mát, thông thoáng để xử lý sơbộ. Ta phải:- Loại bỏ cành hoa già, sâu bệnh, xấu không đủ tiêu chuẩn ramột khu.- Cắt tỉa bỏ những mầm non ở trên cành.Trước khi tiến hành bảo quản, cần phân loại hoa theo từng loạiđể tiện bảo quản. Sau khi phân loại xong thường bó 50 cành hay100 cành/1 bó.3. Bảo quản hoa:Bảo quản bằng hoá chất: Sử dụng các chất sau:- Dung dịch dưỡng cành: Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinhdưỡng, để duy trì dinh dưỡng nuôi cành nên sử dụng các dungdịch Glucoza, Saccaroza 3 –5% trong thời gian bảo quản.- Sử dụng chất ức chế nấm bệnh: Khi cắt hoa sẽ tạo thành vếtthương trên cành, từ các vết thương này vi sinh vật gây bệnhxâm nhiễm gây tắc bó mạch, hoa không hút được nước nên bịhéo nhanh. Để giảm tác hại của vi sinh vật nhúng gốc cành vàodung dịch 10% muối Forinat Natri + Limonat gốc -8 – OH.- Sử dụng chất khoáng Etylen: Etylen là 1 hoocmon thực vậtthuộc nhóm chất gây già hoá vì vậy trong quá trình bảo quảnhoa nên sử dụng một số chất khoáng như Thiosunfat Bạc nồngđộ 1 – 1,5 ppm phun vào cành, lá.Bảo quản trong phòng bảo quản điều chỉnh không khí: Điềuchỉnh nhiệt độ từ 2-50C, ẩm độ 85 – 90% trong thời gian bảoquản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo quản hoa hồng sau thu hoạch Kỹ thuật bảo quản hoa hồng sau thu hoạchNgày nay, với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại càngphát triển thì việc kéo dài thời gian tươi tắn của hoa khôngcó gì là khó. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu phương phápbảo quản hoa hồng sau thu hoạch giữ được nét tươi tắn nhưkhi mới cắt1. Thời điểm thu hoạch hoa: Nên chọn thu hoạch vào lúc sáng (5– 6 giờ)Khi thu hoạch phải chú ý đến vị trí cắt hoa vì vị trí ảnh hưởngtrực tiếp đến độ dài cành hoa, tới sự nảy chồi dưới vết cắt và sốngày cắt lứa sau, chất lượng hoa lứa sau. Tuỳ thuộc vào tìnhtrạng sinh trưởng thực tế của cây mà có thể để lại trung bình từ 2– 4 đốt hoặc có thể cắt sát cành hoa chính cũng được. Nếu thuhoạch vào tháng 9 – 10 có thể để lại 5 đốt, tháng 3 - 4 để lại 2đốt.2. Xử lý sau khi cắt hoaSau khi cắt hoa xong phải cắm ngay 1/3 cuống hoa vào trongthùng nước. Sau đó đưa vào nơi mát, thông thoáng để xử lý sơbộ. Ta phải:- Loại bỏ cành hoa già, sâu bệnh, xấu không đủ tiêu chuẩn ramột khu.- Cắt tỉa bỏ những mầm non ở trên cành.Trước khi tiến hành bảo quản, cần phân loại hoa theo từng loạiđể tiện bảo quản. Sau khi phân loại xong thường bó 50 cành hay100 cành/1 bó.3. Bảo quản hoa:Bảo quản bằng hoá chất: Sử dụng các chất sau:- Dung dịch dưỡng cành: Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinhdưỡng, để duy trì dinh dưỡng nuôi cành nên sử dụng các dungdịch Glucoza, Saccaroza 3 –5% trong thời gian bảo quản.- Sử dụng chất ức chế nấm bệnh: Khi cắt hoa sẽ tạo thành vếtthương trên cành, từ các vết thương này vi sinh vật gây bệnhxâm nhiễm gây tắc bó mạch, hoa không hút được nước nên bịhéo nhanh. Để giảm tác hại của vi sinh vật nhúng gốc cành vàodung dịch 10% muối Forinat Natri + Limonat gốc -8 – OH.- Sử dụng chất khoáng Etylen: Etylen là 1 hoocmon thực vậtthuộc nhóm chất gây già hoá vì vậy trong quá trình bảo quảnhoa nên sử dụng một số chất khoáng như Thiosunfat Bạc nồngđộ 1 – 1,5 ppm phun vào cành, lá.Bảo quản trong phòng bảo quản điều chỉnh không khí: Điềuchỉnh nhiệt độ từ 2-50C, ẩm độ 85 – 90% trong thời gian bảoquản
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trồng hoa hồng kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăm sóc cây hướng dẫn trồng trọt mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0 -
244 trang 29 0 0