Kỹ thuật nuôi trồng nấm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nguyên liệu Nguyên liệu là mùn cưa của các loại cây, nguyên liệu không được mục nát, dính tạp chất. Đặc điểm của các loại cây đó phải có nhựa mủ màu trắng. Không dùng mùn cưa của những cây có chứa tinh dầu (như mùn cưa cây thông). 2. Xử lý nguyên liệu: 1. Vôi: 1 % 2. NPK: 1 - 2 % Ta lấy lượng nước vôi bổ sung từ từ vào nguyên liệu và đảo đều, ủ thành đống sau 7 ngày ta bổ sung NPK ủ thêm 7 ngày nữa, sau 14 ngày ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi trồng nấm Kỹ thuật nuôi trồng nấm1. Nguyên liệuNguyên liệu là mùn cưa của các loại cây, nguyên liệu khôngđược mục nát, dính tạp chất. Đặc điểm của các loại cây đó phảicó nhựa mủ màu trắng. Không dùng mùn cưa của những cây cóchứa tinh dầu (như mùn cưa cây thông).2. Xử lý nguyên liệu:1. Vôi: 1 %2. NPK: 1 - 2 %Ta lấy lượng nước vôi bổ sung từ từ vào nguyên liệu và đảo đều,ủ thành đống sau 7 ngày ta bổ sung NPK ủ thêm 7 ngày nữa, sau14 ngày ta đảo đống ủ và kiểm tra độ ẩm nguyên liệu, sao chođộ ẩm đạt từ 50% - 55%. Sau đó ta ủ đống thêm 7 ngày nữa.Thời gian ủ đống lâu hay mau phụ thuộc vào loài mùn cưa tadùng.3.Vật tư dùng cho đóng túi :- Túi PE hoặc PP kích cở 18 x40cm (loại 3C)- Giấy báo 15cm x 15 cm- Cổ nút nhựa- Bông phế thải- Dây thun vòng (buộc cổ nút )4.Đóng túi - kiểm tra :Ta đóng nguyên liệu vào túi và nén chặt tạo hình trụ của khốinguyên liệu, sao cho mặt phẳng của thành túi không được có vếtnhăn, không được lồi lõm. Phần nguyên liệu nén chặt 3/4 túi đạt1,4kg là đạt yêu cầu.5. Thanh trùng nguyên liệu:Sau khi toàn bộ số nguyên liệu đã được đóng túi, ta tiến hànhđưa vào nồi thanh trùng theo kiểu nấu cách thuỷ, ta nấu từ 8 –10 giờ. Sau đó ta để sau 24h mới cấy giống.6. Cấy giống :Dùng cồn 900 thanh trùng toàn bộ các ngón tay và kẽ ngón tay,cổ tay, chai giống. Dùng dùi gỗ tròn có đường kính bằng đườngkính cổ nút nhựa đâm sâu vào túi nguyên liệu để tạo lỗ rỗng, chogiống vào túi nguyên liệu và lắc đều. Dùng nút bông của túinguyên liệu nút chặt lại, một chai giống có trọng lượng 0,5kg tacấy được từ 30-35 túi nguyên liệu.7.Ươm :Đối với nhà ươm phải thông thoáng, kín gió, tuyệt đối khôngđược cho ánh nắng chiếu trực tiếp vào nhà ươm giống, trong nhàươm phải đạt được 7 tối 3 sáng, phải được thanh trùng bằngnước vôi và phoocmôn trước 3 -5 ngày mới được đưa các túicấy giống vào.Trong nhà ươm, ta phải làm giàn hoặc giá (loại như giàn ươmkhoai tây), tầng nọ cách tầng kia từ 40-50 cm, chiều dài và chiềurộng tuỳ thuộc vào nhà xưởng nhưng chiều cao của giá ươmkhông được quá 2 m. Khi xếp các túi đã cấy giống vào nhà ươm,túi nọ phải cách túi kia 2-3 cm (tuyệt đối không được xếp sátnhau). Thời gian ươm túi giống từ 30 - 35 ngày, trong thời gianươm ta hạn chế dịch chuyển túi giống từ chỗ này sang chỗ khácđể tránh các sợi tơ Nấm bị tổn thương.8. Kiểm tra túi :Tính từ ngày cấy giống tới ngày thứ 7 hoặc thứ 10, ta kiểm tracác túi giống, dùng tay bê túi giống lên, nhìn trên mặt túi giốngphần sợi Nấm có màu trắng như bông là được. Nếu có các điểmmàu xanh, màu đen màu vàng hồng là túi giống đó đã bị nhiễmbệnh ta phải cách li những túi nhiễm bệnh ra khỏi khu vực ươmgiống.9. Rạch túi :Tính từ ngày cấy giống đến ngàythứ 30 hoặc 35, ta kiểm tra toànbộ phần túi giống đã ăn kín đáy có một màu trắng đồng nhất, lúcnày tiến hành tháo toàn bộ bông nút, cổ nhựa (giữ phần bông vànút cổ nhựa làm đợt sau) xoắn chặt phần miệng túi giống, dùnglưỡi dao lam hoặc dao chuyên dùng rạch từ 4 - 6 đường rạchtheo chiều thẳng đứng của túi (tuyệt đối không được rạchngang), rạch so le nhau. Mỗi đường rạch dài từ 2- 4 cm, sâu 1-2cm.Ta tiến hành treo ngược túi giống, phần miệng xoắn lại, đáytúi cho lên phía trênTính từ ngày rạch túi ta chỉ được phép tạo ẩm xung quanh khuvực nhà nuôi. Tới ngày thứ 8 đến thứ 10, khi phát hiện các vếtrạch nấm lú nhú mọc ra, lúc này mới phun nước. Phun theo hệphun sương, tuỳ theo nhiệt độ trong ngày nếu gặp thời tiết hanhkhô thì số lần tưới tăng lên từ 4-6 lần/ ngày. Nếu gặp thời tiếtthuận lợi ẩm ướt thì số lần tưới trong ngày giảm đi 1-2 lần/ngày. Thời gian từ lúc Nấm mọc ra ở các vết rạch cho đến khithu hái được là từ 15-20 ngày.11.Thu hái :Khi phát hiện toàn bộ phần cánh Nấm nhăn nheo khô héo, mépcủa cánh Nấm có hình răng cưa, phần mặt trên Nấm có màuhồng, dưới đáy của phần cánh có màu trắng đục (tuỳ theo cácchủng Nấm có biểu hiện khác nhau). Khi đã phân biệt được cácđặc điểm trên, lúc này phải thu hái ngay, trước khi chuẩn bị thuhái phải dừng lại từ 4 - 6 giờ không được tưới, thu hái đồng loạt.Khi hái ta phải hái hết chân, không để phần chân còn sót lạitrong túi giống.12. Phơi sấy nấm.Khi thu hái Nấm xong dùng dao cắt hết phần chân dính tạp chất,dùng nước rửa sạch, vớt Nấm ra để ráo nước từ 3 – 6 giờ, ta đemNấm ra phơi trên cót, nong, nia... từ 2 – 3 nắng, khi nào ta bópcánh Nấm thấy giòn như bánh tráng nướng là được. Tuyệt đốikhông phơi Nấm trực tiếp xuống đất hoặc nền gạch. Phơi xongta đem vào lò sấy, sấy tạo khói từ 1 – 3 giờ, ở nhiệt độ 400c-600c. Sấy xong ta để nơi râm mát 1 – 2 giờ rồi cho vào túinylon.Có nơi trước khi sấy người ta ngâm Nấm với vỏ quít, 1 tấn Nấmngâm với 0,5kg vỏ quít, cho nước ngập toàn bộ số Nấm, ngâmtrong 12 giờ, ngâm về ban đêm, sau đó mới phơi sấy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi trồng nấm Kỹ thuật nuôi trồng nấm1. Nguyên liệuNguyên liệu là mùn cưa của các loại cây, nguyên liệu khôngđược mục nát, dính tạp chất. Đặc điểm của các loại cây đó phảicó nhựa mủ màu trắng. Không dùng mùn cưa của những cây cóchứa tinh dầu (như mùn cưa cây thông).2. Xử lý nguyên liệu:1. Vôi: 1 %2. NPK: 1 - 2 %Ta lấy lượng nước vôi bổ sung từ từ vào nguyên liệu và đảo đều,ủ thành đống sau 7 ngày ta bổ sung NPK ủ thêm 7 ngày nữa, sau14 ngày ta đảo đống ủ và kiểm tra độ ẩm nguyên liệu, sao chođộ ẩm đạt từ 50% - 55%. Sau đó ta ủ đống thêm 7 ngày nữa.Thời gian ủ đống lâu hay mau phụ thuộc vào loài mùn cưa tadùng.3.Vật tư dùng cho đóng túi :- Túi PE hoặc PP kích cở 18 x40cm (loại 3C)- Giấy báo 15cm x 15 cm- Cổ nút nhựa- Bông phế thải- Dây thun vòng (buộc cổ nút )4.Đóng túi - kiểm tra :Ta đóng nguyên liệu vào túi và nén chặt tạo hình trụ của khốinguyên liệu, sao cho mặt phẳng của thành túi không được có vếtnhăn, không được lồi lõm. Phần nguyên liệu nén chặt 3/4 túi đạt1,4kg là đạt yêu cầu.5. Thanh trùng nguyên liệu:Sau khi toàn bộ số nguyên liệu đã được đóng túi, ta tiến hànhđưa vào nồi thanh trùng theo kiểu nấu cách thuỷ, ta nấu từ 8 –10 giờ. Sau đó ta để sau 24h mới cấy giống.6. Cấy giống :Dùng cồn 900 thanh trùng toàn bộ các ngón tay và kẽ ngón tay,cổ tay, chai giống. Dùng dùi gỗ tròn có đường kính bằng đườngkính cổ nút nhựa đâm sâu vào túi nguyên liệu để tạo lỗ rỗng, chogiống vào túi nguyên liệu và lắc đều. Dùng nút bông của túinguyên liệu nút chặt lại, một chai giống có trọng lượng 0,5kg tacấy được từ 30-35 túi nguyên liệu.7.Ươm :Đối với nhà ươm phải thông thoáng, kín gió, tuyệt đối khôngđược cho ánh nắng chiếu trực tiếp vào nhà ươm giống, trong nhàươm phải đạt được 7 tối 3 sáng, phải được thanh trùng bằngnước vôi và phoocmôn trước 3 -5 ngày mới được đưa các túicấy giống vào.Trong nhà ươm, ta phải làm giàn hoặc giá (loại như giàn ươmkhoai tây), tầng nọ cách tầng kia từ 40-50 cm, chiều dài và chiềurộng tuỳ thuộc vào nhà xưởng nhưng chiều cao của giá ươmkhông được quá 2 m. Khi xếp các túi đã cấy giống vào nhà ươm,túi nọ phải cách túi kia 2-3 cm (tuyệt đối không được xếp sátnhau). Thời gian ươm túi giống từ 30 - 35 ngày, trong thời gianươm ta hạn chế dịch chuyển túi giống từ chỗ này sang chỗ khácđể tránh các sợi tơ Nấm bị tổn thương.8. Kiểm tra túi :Tính từ ngày cấy giống tới ngày thứ 7 hoặc thứ 10, ta kiểm tracác túi giống, dùng tay bê túi giống lên, nhìn trên mặt túi giốngphần sợi Nấm có màu trắng như bông là được. Nếu có các điểmmàu xanh, màu đen màu vàng hồng là túi giống đó đã bị nhiễmbệnh ta phải cách li những túi nhiễm bệnh ra khỏi khu vực ươmgiống.9. Rạch túi :Tính từ ngày cấy giống đến ngàythứ 30 hoặc 35, ta kiểm tra toànbộ phần túi giống đã ăn kín đáy có một màu trắng đồng nhất, lúcnày tiến hành tháo toàn bộ bông nút, cổ nhựa (giữ phần bông vànút cổ nhựa làm đợt sau) xoắn chặt phần miệng túi giống, dùnglưỡi dao lam hoặc dao chuyên dùng rạch từ 4 - 6 đường rạchtheo chiều thẳng đứng của túi (tuyệt đối không được rạchngang), rạch so le nhau. Mỗi đường rạch dài từ 2- 4 cm, sâu 1-2cm.Ta tiến hành treo ngược túi giống, phần miệng xoắn lại, đáytúi cho lên phía trênTính từ ngày rạch túi ta chỉ được phép tạo ẩm xung quanh khuvực nhà nuôi. Tới ngày thứ 8 đến thứ 10, khi phát hiện các vếtrạch nấm lú nhú mọc ra, lúc này mới phun nước. Phun theo hệphun sương, tuỳ theo nhiệt độ trong ngày nếu gặp thời tiết hanhkhô thì số lần tưới tăng lên từ 4-6 lần/ ngày. Nếu gặp thời tiếtthuận lợi ẩm ướt thì số lần tưới trong ngày giảm đi 1-2 lần/ngày. Thời gian từ lúc Nấm mọc ra ở các vết rạch cho đến khithu hái được là từ 15-20 ngày.11.Thu hái :Khi phát hiện toàn bộ phần cánh Nấm nhăn nheo khô héo, mépcủa cánh Nấm có hình răng cưa, phần mặt trên Nấm có màuhồng, dưới đáy của phần cánh có màu trắng đục (tuỳ theo cácchủng Nấm có biểu hiện khác nhau). Khi đã phân biệt được cácđặc điểm trên, lúc này phải thu hái ngay, trước khi chuẩn bị thuhái phải dừng lại từ 4 - 6 giờ không được tưới, thu hái đồng loạt.Khi hái ta phải hái hết chân, không để phần chân còn sót lạitrong túi giống.12. Phơi sấy nấm.Khi thu hái Nấm xong dùng dao cắt hết phần chân dính tạp chất,dùng nước rửa sạch, vớt Nấm ra để ráo nước từ 3 – 6 giờ, ta đemNấm ra phơi trên cót, nong, nia... từ 2 – 3 nắng, khi nào ta bópcánh Nấm thấy giòn như bánh tráng nướng là được. Tuyệt đốikhông phơi Nấm trực tiếp xuống đất hoặc nền gạch. Phơi xongta đem vào lò sấy, sấy tạo khói từ 1 – 3 giờ, ở nhiệt độ 400c-600c. Sấy xong ta để nơi râm mát 1 – 2 giờ rồi cho vào túinylon.Có nơi trước khi sấy người ta ngâm Nấm với vỏ quít, 1 tấn Nấmngâm với 0,5kg vỏ quít, cho nước ngập toàn bộ số Nấm, ngâmtrong 12 giờ, ngâm về ban đêm, sau đó mới phơi sấy. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trồng nấm kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăm sóc cây hướng dẫn trồng trọt mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0 -
244 trang 29 0 0