làng nghề truyền thống Huế - Bánh tét làng Chuồn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huế - Bánh tét làng ChuồnNổi tiếng từ bao đời nay, không chỉ mọi người dân ở Huế mà còn nhiều người trong cả nước đều biết đến bánh tét làng Chuồn ở xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bánh tét nơi đây, đã đưa hương vị của làng quê ấm áp, hòa cùng niềm vui xuân mới đến với mỗi gia đình. Bánh tét làng Chuồn là nghề truyền thống từ xưa đến nay, từ đời này sang đời khác. Kỹ thuật gói và nấu bánh tét ở làng Chuồn không có gì khác lạ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống Huế - Bánh tét làng Chuồn Huế - Bánh tét làng ChuồnNổi tiếng từ bao đời nay, không chỉ mọi người dân ở Huế mà còn nhiều ngườitrong cả nước đều biết đến bánh tét làng Chuồn ở xã Phú An, huyện Phú Vang,tỉnh Thừa Thiên Huế. Bánh tét nơi đây, đã đưa hương vị của làng quê ấm áp, hòacùng niềm vui xuân mới đến với mỗi gia đình.Bánh tét làng Chuồn là nghề truyền thống từ xưa đến nay, từ đời này sang đờikhác. Kỹ thuật gói và nấu bánh tét ở làng Chuồn không có gì khác lạ so với nhiềuđịa phương khác, nhưng bánh tét ở đây lại đặc biệt về vật liệu. Tại làng này, từxưa đã khoanh vùng khoảng 20 mẫu ruộng để cấy nếp ngon. Đó là loại nếp thơm,gọi tên là nếp Tây và tài khéo làm bánh tét làng Chuồn cũng được thể hiện trongmọi khâu.Trước hết là chọn nếp: nếp ngon đều hạt, giã trắng, sàng kỹ tấm cám, không lẫngạo hay bông cỏ, hạt cát. Nếp được ngâm kỹ, vút thật sạch, để ráo nước (để bảođảm giữ bánh được chừng nửa tháng). Lá gói bánh là lá chuối sứ không già lắm,có mặt rộng độ bền chắc. Lạt giang vót mỏng dễ cột chặt làm cho bánh ổn địnhhình thể, và không thấm nước nhiều làm nhão bánh. Nhụy đậu xanh cũng chọnloại đậu xanh mỡ (loại hạt đậu lớn đều), ngâm vút làm nhụy sống. Mỡ lợn là loạimỡ giấy xắt thỏi dài vuông vức góc cạnh. Tiêu, hành, muối nêm vừa ướp đềutrong mỡ, thêm một ít muối trộn đều trong nếp.Khi gói thao tác khéo, để nhụy bánh nằm đúng trung tâm. Đòn bánh gói đẹp giữvững hình trụ tròn đều, các nuộc lạt buộc khéo đều nhau. Để bánh có màu xanh tựnhiên còn phải bỏ một lượng lá “mật lục” (lá hoang ở bờ bụi có hình thùy, chót látóp nhỏ, thân và cành có gai thưa) vào nồi trước khi nấu. Trong quá trình nấu bánh,phải thay nước ít nhất hai lần để khỏi úa màu lá. Giữ lửa đều 12 tiếng làm chobánh nhừ, giữ được lâu mà hạt nếp vẫn không sống trở lại.Tét bánh bằng chỉ hay sợi gấc làm mặt bánh mịn màng phẳng đẹp, sắp khéo vàodĩa trông như những vầng trăng tròn tươi sáng tỏa hương. Khi ăn, ta cảm nhận vịmềm dẻo của bánh, hương thơm dịu của bánh, vị béo bùi của nhụy bánh và vị caycủa tiêu hành, thành một vị tổng hòa thơm ngon, hấp dẫn.Với hương vị riêng, mang đậm nét văn hóa dân tộc, bánh tét làng Chuồn đã trởthành món ăn không thể thiếu trong những ngày Tết của người dân Huế nói riêngvà người Việt Nam nói chung.- Chạm khảm Mỹ XuyênTrong các nghề thủ công tiêu biểu ở Thừa Thiên Huế phải kể đến nghề chạmkhắc gỗ làng Mỹ Xuyên, xã Phong Hòa, huy ện Phong Điền, cách trung tâmthành phố Huế khoảng 40km về phía Bắc. Đó là một ngôi làng được hình thành khá sớm so với xứ Đàng Trong (vào khoảng giữa thế kỷ XV). Ở đây có nghề chạm khắc gỗ khá nổi tiếng. Theo gia phả họ Nguyễn Văn ở làng Mỹ Xuyên, nghề này có mặt tại đây vào thế kỷ XIX do Nguyễn Văn Thọ (truyền nhân xuất sắc của ông Trần Văn Cao nổi tiếng về nghề mộc, chạm khắc phục vụ triều đình) vốn gốc người Thanh Hóa vào lập gia đình tại làng Mỹ Xuyên và truyền nghề lại cho dân làng. Từ đó về sau, nghề chạm khắc gỗ với đội ngũ thợ điêu khắc ngày càng phát triển. Điêu khắc gỗ ở Mỹ Xuyên mang nét đặc trưng trong kiến trúc Huế; thể hiện giá trị mỹ thuật với kỹ xảo nghề nghiệp, trình độ chạm khắc và sự phối hợp thuần thục với cảm quan thẩm mỹ được thông qua đôi tay người thợ bằng những chiếc đục tạo nên trên các chất liệu bằng gỗ. Nghề chạm khắc gỗ ở Mỹ Xuyên chiếm vị trí và có giá trị khá cao về trang trí nên có nhiều dạng khác nhau như chạm lộng, chạm chìm, chạm nổi, chạm xếp lớp, chạm lồng, chạm chấm phá, chạm cạn, chạm sâu, nét trầm phù, chạm khảm. Nó đã điểm tô, tạo nét thẩm mỹ, thượng lưu hóa, trang trọng hóa sản phẩm của nghề chạm khắc. Ở đây không chỉ phổ biến dạng điêu khắc tượng tròn mà còn chạm khắc gỗ dưới dạng phù điêu rất phong phú thể hiện trong các công trình kiến trúc nổi tiếng trong các điện của kinh thành Huế, trên các tường, vách đố bảng, kèo, đòn tay của ngôi nhà rường và trên những đồ dùng sinh hoạt như bàn ghế, tủ, giường... theo phong cách thể hiện tính độc đáo, đặc thù của văn hóa Hu ế.- Đan lát Bao la Bao La là một làng quê nổi tiếng với nghề đan lát sản phẩm tre, chế tác đồ dân dụng trong nhà như thúng mủng, rổ rá, giần sàng, nong, nia…Làng chính nay ởxã Quảng Phú, huyện Quảng Điền ven bờ Bắc trung lưu sông Bồ. Từ thời chúaNguyễn thêm một phường Bao La mới lại phát sinh, nay là thôn Thủy Lập, xãQuảng Lợi, huyện Quảng Điền, nằm ven bờ Nam phá Tam Giang. Do cùngnguồn gốc, nên cả hai nơi đều có nghề đan lát sản phẩm tre. Dưới thời phongkiến, Bao La là nơi cung cấp chủ yếu sản phẩm gia dụng bằng tre của dânThừa Thiên Huế. Từ chiếc rá vo gạo, đến loại rổ rửa rau, đựng cá đến các loạigiần sàng của nghề xay xát, nong nia để phơi phong nông sản, thủy sản cũngnhư chiếc nôi trẻ con, chiếc giường, cái chõng, với kỹ thuật đan lát khéo léo vàgiá cả thích hợp với túi tiền kiệm ước của nhân dân.Đây là một nghề phụ thu hút mọi lứa tuổi lao động trong gia đình thôn xóm.Ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống Huế - Bánh tét làng Chuồn Huế - Bánh tét làng ChuồnNổi tiếng từ bao đời nay, không chỉ mọi người dân ở Huế mà còn nhiều ngườitrong cả nước đều biết đến bánh tét làng Chuồn ở xã Phú An, huyện Phú Vang,tỉnh Thừa Thiên Huế. Bánh tét nơi đây, đã đưa hương vị của làng quê ấm áp, hòacùng niềm vui xuân mới đến với mỗi gia đình.Bánh tét làng Chuồn là nghề truyền thống từ xưa đến nay, từ đời này sang đờikhác. Kỹ thuật gói và nấu bánh tét ở làng Chuồn không có gì khác lạ so với nhiềuđịa phương khác, nhưng bánh tét ở đây lại đặc biệt về vật liệu. Tại làng này, từxưa đã khoanh vùng khoảng 20 mẫu ruộng để cấy nếp ngon. Đó là loại nếp thơm,gọi tên là nếp Tây và tài khéo làm bánh tét làng Chuồn cũng được thể hiện trongmọi khâu.Trước hết là chọn nếp: nếp ngon đều hạt, giã trắng, sàng kỹ tấm cám, không lẫngạo hay bông cỏ, hạt cát. Nếp được ngâm kỹ, vút thật sạch, để ráo nước (để bảođảm giữ bánh được chừng nửa tháng). Lá gói bánh là lá chuối sứ không già lắm,có mặt rộng độ bền chắc. Lạt giang vót mỏng dễ cột chặt làm cho bánh ổn địnhhình thể, và không thấm nước nhiều làm nhão bánh. Nhụy đậu xanh cũng chọnloại đậu xanh mỡ (loại hạt đậu lớn đều), ngâm vút làm nhụy sống. Mỡ lợn là loạimỡ giấy xắt thỏi dài vuông vức góc cạnh. Tiêu, hành, muối nêm vừa ướp đềutrong mỡ, thêm một ít muối trộn đều trong nếp.Khi gói thao tác khéo, để nhụy bánh nằm đúng trung tâm. Đòn bánh gói đẹp giữvững hình trụ tròn đều, các nuộc lạt buộc khéo đều nhau. Để bánh có màu xanh tựnhiên còn phải bỏ một lượng lá “mật lục” (lá hoang ở bờ bụi có hình thùy, chót látóp nhỏ, thân và cành có gai thưa) vào nồi trước khi nấu. Trong quá trình nấu bánh,phải thay nước ít nhất hai lần để khỏi úa màu lá. Giữ lửa đều 12 tiếng làm chobánh nhừ, giữ được lâu mà hạt nếp vẫn không sống trở lại.Tét bánh bằng chỉ hay sợi gấc làm mặt bánh mịn màng phẳng đẹp, sắp khéo vàodĩa trông như những vầng trăng tròn tươi sáng tỏa hương. Khi ăn, ta cảm nhận vịmềm dẻo của bánh, hương thơm dịu của bánh, vị béo bùi của nhụy bánh và vị caycủa tiêu hành, thành một vị tổng hòa thơm ngon, hấp dẫn.Với hương vị riêng, mang đậm nét văn hóa dân tộc, bánh tét làng Chuồn đã trởthành món ăn không thể thiếu trong những ngày Tết của người dân Huế nói riêngvà người Việt Nam nói chung.- Chạm khảm Mỹ XuyênTrong các nghề thủ công tiêu biểu ở Thừa Thiên Huế phải kể đến nghề chạmkhắc gỗ làng Mỹ Xuyên, xã Phong Hòa, huy ện Phong Điền, cách trung tâmthành phố Huế khoảng 40km về phía Bắc. Đó là một ngôi làng được hình thành khá sớm so với xứ Đàng Trong (vào khoảng giữa thế kỷ XV). Ở đây có nghề chạm khắc gỗ khá nổi tiếng. Theo gia phả họ Nguyễn Văn ở làng Mỹ Xuyên, nghề này có mặt tại đây vào thế kỷ XIX do Nguyễn Văn Thọ (truyền nhân xuất sắc của ông Trần Văn Cao nổi tiếng về nghề mộc, chạm khắc phục vụ triều đình) vốn gốc người Thanh Hóa vào lập gia đình tại làng Mỹ Xuyên và truyền nghề lại cho dân làng. Từ đó về sau, nghề chạm khắc gỗ với đội ngũ thợ điêu khắc ngày càng phát triển. Điêu khắc gỗ ở Mỹ Xuyên mang nét đặc trưng trong kiến trúc Huế; thể hiện giá trị mỹ thuật với kỹ xảo nghề nghiệp, trình độ chạm khắc và sự phối hợp thuần thục với cảm quan thẩm mỹ được thông qua đôi tay người thợ bằng những chiếc đục tạo nên trên các chất liệu bằng gỗ. Nghề chạm khắc gỗ ở Mỹ Xuyên chiếm vị trí và có giá trị khá cao về trang trí nên có nhiều dạng khác nhau như chạm lộng, chạm chìm, chạm nổi, chạm xếp lớp, chạm lồng, chạm chấm phá, chạm cạn, chạm sâu, nét trầm phù, chạm khảm. Nó đã điểm tô, tạo nét thẩm mỹ, thượng lưu hóa, trang trọng hóa sản phẩm của nghề chạm khắc. Ở đây không chỉ phổ biến dạng điêu khắc tượng tròn mà còn chạm khắc gỗ dưới dạng phù điêu rất phong phú thể hiện trong các công trình kiến trúc nổi tiếng trong các điện của kinh thành Huế, trên các tường, vách đố bảng, kèo, đòn tay của ngôi nhà rường và trên những đồ dùng sinh hoạt như bàn ghế, tủ, giường... theo phong cách thể hiện tính độc đáo, đặc thù của văn hóa Hu ế.- Đan lát Bao la Bao La là một làng quê nổi tiếng với nghề đan lát sản phẩm tre, chế tác đồ dân dụng trong nhà như thúng mủng, rổ rá, giần sàng, nong, nia…Làng chính nay ởxã Quảng Phú, huyện Quảng Điền ven bờ Bắc trung lưu sông Bồ. Từ thời chúaNguyễn thêm một phường Bao La mới lại phát sinh, nay là thôn Thủy Lập, xãQuảng Lợi, huyện Quảng Điền, nằm ven bờ Nam phá Tam Giang. Do cùngnguồn gốc, nên cả hai nơi đều có nghề đan lát sản phẩm tre. Dưới thời phongkiến, Bao La là nơi cung cấp chủ yếu sản phẩm gia dụng bằng tre của dânThừa Thiên Huế. Từ chiếc rá vo gạo, đến loại rổ rửa rau, đựng cá đến các loạigiần sàng của nghề xay xát, nong nia để phơi phong nông sản, thủy sản cũngnhư chiếc nôi trẻ con, chiếc giường, cái chõng, với kỹ thuật đan lát khéo léo vàgiá cả thích hợp với túi tiền kiệm ước của nhân dân.Đây là một nghề phụ thu hút mọi lứa tuổi lao động trong gia đình thôn xóm.Ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch cố đô huế đặc sản việt nam các nghề thủ công quà lưu niệm đồ gốm xứ các nghề truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Địa lý 4 bài 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
4 trang 28 0 0 -
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng gỗ Sơn Đồng
7 trang 21 0 0 -
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng tò he Xuân La
8 trang 19 0 0 -
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng nón Chuông
5 trang 19 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Làng nghề kim hoàn
6 trang 19 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Làng giấy dó Yên Thái
5 trang 18 0 0 -
làng nghề truyền thống Huế - Làng nón bài thơ Tây Hồ
5 trang 18 0 0 -
làng nghề truyền thống Huế - Hoa giấy Thanh tiên
5 trang 16 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Cốm làng Vòng
7 trang 16 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Nghề làm thuốc ở làng
6 trang 15 0 0