Lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự trong 10 phút
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 592.25 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi có một vị trí nhân sự trống cần khỏa lấp, bạn chắc chắn sẽ muốn tìm ra ứng viên phù hợp nhất cho công việc, là người có những kĩ năng và kiến thức cần thiết để giúp công ty bạn phát triển. Việc tuyển dụng hiệu quả phụ thuộc vào cách bạn chuẩn bị kế hoạch tuyển dụng, quảng cáo và giới thiệu về vị trí mà bạn tuyển dụng, cũng như mức độ sàng lọc các ứng viên. Nếu làm tốt các công việc trên thì tại buổi phỏng vấn, bạn sẽ chỉ gặp những ứng viên xuất sắc nhất, phù hợp nhất với những gì bạn đang tìm kiếm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự trong 10 phút LẬP KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG 10 PHÚT Một kế hoạch tuyển dụng hiệu quả sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp rất nhiều thời gian và chi phí. Do đó việc lập kế hoạch cho chiến dịch cũng là một công đoạn nền tảng quan trọng. Khi có một vị trí nhân sự trống cần khỏa lấp, bạn chắc chắn sẽ muốn tìm ra ứng viên phù hợp nhất cho công việc, là người có những kĩ năng và kiến thức cần thiết để giúp công ty bạn phát triển. Việc tuyển dụng hiệu quả phụ thuộc vào cách bạn chuẩn bị kế hoạch tuyển dụng, quảng cáo và giới thiệu về vị trí mà bạn tuyển dụng, cũng như mức độ sàng lọc các ứng viên. Nếu làm tốt các công việc trên thì tại buổi phỏng vấn, bạn sẽ chỉ gặp những ứng viên xuất sắc nhất, phù hợp nhất với những gì bạn đang tìm kiếm. Dưới đây là 5 bước giúp bạn lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự trong 10 phút, chỉ cần áp dụng theo chỉ dẫn này, bạn có thể phác thảo nên một bản kế hoạch tương đối đầy đủ và chi tiết, giúp nâng cao hiệu quả của quy trình tuyển dụng: Bước 1. Chuẩn bị bản mô tả công việc (Job Description) Một bản mô tả công việc hiệu quả sẽ thu hút những ứng viên phù hợp đến với công ty bạn. Bạn mô tả càng rõ ràng về yêu cầu, nhiệm vụ công việc, điều kiện làm việc, lợi thế và triển vọng thăng tiến của vị trí tuyển dụng, thì sau này bạn sẽ không phải tốn nhiều thời gian để kiểm tra, đánh giá và loại bỏ những ứng viên không phù hợp. Một bản mô tả cồn việc tốt nên bao gồm các thông tin sau: – Tên của vị trí công việc: tránh sử dụng những danh từ không thông dụng hoặc biệt danh mà chỉ công ty bạn sử dụng để gọi vị trí đó. Hãy sử dụng những cái tên phổ thông mà bất cứ ai trong ngành cũng biết. – Thông tin về công ty: Giới thiệu công ty một cách ngắn gọn: lĩnh vực hoạt động và nhấn mạnh vào những điểm mà ứng viên có thể quan tâm (như sứ mệnh, giá trị cốt lõi, các giải thưởng gần đây…) – Mô tả công việc: hãy cho ứng viên biết rằng họ có thể đóng góp những gì bằng cách tóm tắt các nhiệm vụ quan trọng nhất mà ứng viên được tuyển dụng phải thực hiện. Hãy nhớ làm nổi bật những điểm độc đáo và thú vị của công việc đó. – Điều kiện ứng tuyển: trước khi viết phần này, bạn cần tìm hiểu và tham khảo từ các nhân viên quan trọng trong công ty xem ứng viên lý tưởng cho vị trí này cần những điều kiện gì. – Cách thức ứng tuyển: Hãy nêu rõ những tài liệu, giấy tờ, chứng chỉ mà bạn cần từ ứng viên (hồ sơ, CV, tham chiếu, các giấy tờ liên quan…). Bạn muốn ứng viên nộp hồ sơ trực tiếp, hay gửi thư, fax, email. Nếu bạn không chấp nhận ứng tuyển qua điện thoại, hãy nêu rõ điều đó. – Cuối cùng hãy đặt deadline, ngày, giờ chót để tiếp nhận hồ sơ. Bước 2. Công cụ tuyển dụng Sau khi đã chuẩn bị xong nội dung của tin tuyển dụng, bạn cần tìm cách để quảng cáo nó. Hai yếu tố quyết định việc lựa chọn kênh tuyển dụng đó là: ngân sách của công ty và loại ứng viên mà bạn đang tìm kiếm. Hãy nhớ rằng sử dụng đa dạng kênh tuyển dụng sẽ gia tăng độ phủ và sự tương tác đối với thông báo tuyển dụng của bạn. Hãy luôn theo dõi hiệu quả của các kênh tuyển dụng, thăm dò các ứng viên tiềm năng để xem nghĩ gì về công ty của bạn, Điều này rất quan trọng, vì theo thời gian, nó sẽ giúp bạn xác định công cụ tuyển dụng nào hiệu quả và phù hợp nhất với công ty của bạn. Dưới đây là danh sách các công cụ bạn có thể sử dụng để công bố các thông báo tuyền dụng và thu hút các ứng viên: – Các trang web tuyển dụng: phương pháp đơn giản và tiết kiệm nhất để tiếp cận tới những người đang tìm kiếm việc làm, tại Việt Nam các trang web dạng này nổi tiếng có thể kể đến như Vietnamworks, CareerBuilder, Ybox, Việc làm 24h…. – Mạng xã hội: Linked, Facebook hay Instagram đang dần trở thành những công cụ mạnh mẽ cho các nhà tuyển dụng. – Quảng cáo truyền thống: quảng cáo trên các kênh truyền thông truyền thống cũng có thể rất hiệu quả nếu bạn đúng nhà phát hành có thể nhắm tới đúng loại ứng viên mà bạn cần. – Qua trung gian: các headhunter, môi giới tuyển dụng, môi giới việc làm có thể đắt đỏ nhưng lại tiết kiệm cho bạn rất nhiều thời gian trong vi ệc x ử lý việc quảng cáo, sàng lọc, kiểm tra tham chiếu, và sẽ chỉ gửi đến cho bạn những ứng viên thực sự đáp ứng được yêu cầu của công ty. – Trang chủ website của doanh nghiệp: nếu trang web của bạn có lượng truy cập lớn thì nó có thể trở thành một công cụ tuyển dụng rất đắc lực. – Mạng lưới giới thiệu: hay còn gọi là Referral Recruitment: chỉ cần nói với nhân viên, bạn bè, đồng nghiệp về vị trí cần tuyển và nhờ giới thiệu một ứng viên phù hợp mà họ quen biết. Đây là một chiến lược tuyển dụng tương đối hiệu quả. Bước 3. Sàng lọc ban đầu Sau khi bạn đã nhận được hồ sơ ứng tuyển và chọn ra những hồ sơ sáng giá nhất, bước tiếp theo là thực hiện sàng lọc ban đầu các ứng viên. Bạn càng cẩn thận ở giai đoạn này, sẽ càng đỡ tốn thời gian ở vòng phỏng vấn sau này. Dưới đây là một số cách giúp bạn sàng lọc cơ bản các ứng viên: – Liên lạc: qua email hoặc điện thoại, hãy yêu cầu ứng viên cung cấp thêm các thông tin cần thiết khác trước khi bạn thực sự muốn phỏng vấn họ. Điều này cũng để xác nhận rằng họ thực sự có hứng thú với công việc. – Các bài test cơ bản: các bài test có thể giúp bạn tìm ra những ứng viên có kĩ năng, năng lực và giá trị phù hợp nhất với yêu cầu của bạn. Bước 4. Phỏng vấn những ứng viên phù hợp nhất Buổi phỏng vấn là cơ hội để nhà tuyển dụng xác thực trình độ của ứng viên, xác nhận xem công việc có đúng như họ kỳ vọng và đánh giá xem liệu ứng viên có phù hợp với văn hóa công ty. Có 2 loại câu hỏi phỏng vấn phổ biến: – Câu hỏi về hành vi ứng xử: Những câu hỏi loại này giúp dự đoán các hành vi tương lai dựa trên việc hỏi về cách ứng xử của ứng viên trong quá khứ. Họ có thể giúp nhà tuyển dụng đánh giá sự tự tin, khả năng sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề của ứng viên. – Câu hỏi tình huống: Những câu hỏi loại này thường là đưa ứng viên vào một tình huống giả định nào đó họ có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự trong 10 phút LẬP KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG 10 PHÚT Một kế hoạch tuyển dụng hiệu quả sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp rất nhiều thời gian và chi phí. Do đó việc lập kế hoạch cho chiến dịch cũng là một công đoạn nền tảng quan trọng. Khi có một vị trí nhân sự trống cần khỏa lấp, bạn chắc chắn sẽ muốn tìm ra ứng viên phù hợp nhất cho công việc, là người có những kĩ năng và kiến thức cần thiết để giúp công ty bạn phát triển. Việc tuyển dụng hiệu quả phụ thuộc vào cách bạn chuẩn bị kế hoạch tuyển dụng, quảng cáo và giới thiệu về vị trí mà bạn tuyển dụng, cũng như mức độ sàng lọc các ứng viên. Nếu làm tốt các công việc trên thì tại buổi phỏng vấn, bạn sẽ chỉ gặp những ứng viên xuất sắc nhất, phù hợp nhất với những gì bạn đang tìm kiếm. Dưới đây là 5 bước giúp bạn lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự trong 10 phút, chỉ cần áp dụng theo chỉ dẫn này, bạn có thể phác thảo nên một bản kế hoạch tương đối đầy đủ và chi tiết, giúp nâng cao hiệu quả của quy trình tuyển dụng: Bước 1. Chuẩn bị bản mô tả công việc (Job Description) Một bản mô tả công việc hiệu quả sẽ thu hút những ứng viên phù hợp đến với công ty bạn. Bạn mô tả càng rõ ràng về yêu cầu, nhiệm vụ công việc, điều kiện làm việc, lợi thế và triển vọng thăng tiến của vị trí tuyển dụng, thì sau này bạn sẽ không phải tốn nhiều thời gian để kiểm tra, đánh giá và loại bỏ những ứng viên không phù hợp. Một bản mô tả cồn việc tốt nên bao gồm các thông tin sau: – Tên của vị trí công việc: tránh sử dụng những danh từ không thông dụng hoặc biệt danh mà chỉ công ty bạn sử dụng để gọi vị trí đó. Hãy sử dụng những cái tên phổ thông mà bất cứ ai trong ngành cũng biết. – Thông tin về công ty: Giới thiệu công ty một cách ngắn gọn: lĩnh vực hoạt động và nhấn mạnh vào những điểm mà ứng viên có thể quan tâm (như sứ mệnh, giá trị cốt lõi, các giải thưởng gần đây…) – Mô tả công việc: hãy cho ứng viên biết rằng họ có thể đóng góp những gì bằng cách tóm tắt các nhiệm vụ quan trọng nhất mà ứng viên được tuyển dụng phải thực hiện. Hãy nhớ làm nổi bật những điểm độc đáo và thú vị của công việc đó. – Điều kiện ứng tuyển: trước khi viết phần này, bạn cần tìm hiểu và tham khảo từ các nhân viên quan trọng trong công ty xem ứng viên lý tưởng cho vị trí này cần những điều kiện gì. – Cách thức ứng tuyển: Hãy nêu rõ những tài liệu, giấy tờ, chứng chỉ mà bạn cần từ ứng viên (hồ sơ, CV, tham chiếu, các giấy tờ liên quan…). Bạn muốn ứng viên nộp hồ sơ trực tiếp, hay gửi thư, fax, email. Nếu bạn không chấp nhận ứng tuyển qua điện thoại, hãy nêu rõ điều đó. – Cuối cùng hãy đặt deadline, ngày, giờ chót để tiếp nhận hồ sơ. Bước 2. Công cụ tuyển dụng Sau khi đã chuẩn bị xong nội dung của tin tuyển dụng, bạn cần tìm cách để quảng cáo nó. Hai yếu tố quyết định việc lựa chọn kênh tuyển dụng đó là: ngân sách của công ty và loại ứng viên mà bạn đang tìm kiếm. Hãy nhớ rằng sử dụng đa dạng kênh tuyển dụng sẽ gia tăng độ phủ và sự tương tác đối với thông báo tuyển dụng của bạn. Hãy luôn theo dõi hiệu quả của các kênh tuyển dụng, thăm dò các ứng viên tiềm năng để xem nghĩ gì về công ty của bạn, Điều này rất quan trọng, vì theo thời gian, nó sẽ giúp bạn xác định công cụ tuyển dụng nào hiệu quả và phù hợp nhất với công ty của bạn. Dưới đây là danh sách các công cụ bạn có thể sử dụng để công bố các thông báo tuyền dụng và thu hút các ứng viên: – Các trang web tuyển dụng: phương pháp đơn giản và tiết kiệm nhất để tiếp cận tới những người đang tìm kiếm việc làm, tại Việt Nam các trang web dạng này nổi tiếng có thể kể đến như Vietnamworks, CareerBuilder, Ybox, Việc làm 24h…. – Mạng xã hội: Linked, Facebook hay Instagram đang dần trở thành những công cụ mạnh mẽ cho các nhà tuyển dụng. – Quảng cáo truyền thống: quảng cáo trên các kênh truyền thông truyền thống cũng có thể rất hiệu quả nếu bạn đúng nhà phát hành có thể nhắm tới đúng loại ứng viên mà bạn cần. – Qua trung gian: các headhunter, môi giới tuyển dụng, môi giới việc làm có thể đắt đỏ nhưng lại tiết kiệm cho bạn rất nhiều thời gian trong vi ệc x ử lý việc quảng cáo, sàng lọc, kiểm tra tham chiếu, và sẽ chỉ gửi đến cho bạn những ứng viên thực sự đáp ứng được yêu cầu của công ty. – Trang chủ website của doanh nghiệp: nếu trang web của bạn có lượng truy cập lớn thì nó có thể trở thành một công cụ tuyển dụng rất đắc lực. – Mạng lưới giới thiệu: hay còn gọi là Referral Recruitment: chỉ cần nói với nhân viên, bạn bè, đồng nghiệp về vị trí cần tuyển và nhờ giới thiệu một ứng viên phù hợp mà họ quen biết. Đây là một chiến lược tuyển dụng tương đối hiệu quả. Bước 3. Sàng lọc ban đầu Sau khi bạn đã nhận được hồ sơ ứng tuyển và chọn ra những hồ sơ sáng giá nhất, bước tiếp theo là thực hiện sàng lọc ban đầu các ứng viên. Bạn càng cẩn thận ở giai đoạn này, sẽ càng đỡ tốn thời gian ở vòng phỏng vấn sau này. Dưới đây là một số cách giúp bạn sàng lọc cơ bản các ứng viên: – Liên lạc: qua email hoặc điện thoại, hãy yêu cầu ứng viên cung cấp thêm các thông tin cần thiết khác trước khi bạn thực sự muốn phỏng vấn họ. Điều này cũng để xác nhận rằng họ thực sự có hứng thú với công việc. – Các bài test cơ bản: các bài test có thể giúp bạn tìm ra những ứng viên có kĩ năng, năng lực và giá trị phù hợp nhất với yêu cầu của bạn. Bước 4. Phỏng vấn những ứng viên phù hợp nhất Buổi phỏng vấn là cơ hội để nhà tuyển dụng xác thực trình độ của ứng viên, xác nhận xem công việc có đúng như họ kỳ vọng và đánh giá xem liệu ứng viên có phù hợp với văn hóa công ty. Có 2 loại câu hỏi phỏng vấn phổ biến: – Câu hỏi về hành vi ứng xử: Những câu hỏi loại này giúp dự đoán các hành vi tương lai dựa trên việc hỏi về cách ứng xử của ứng viên trong quá khứ. Họ có thể giúp nhà tuyển dụng đánh giá sự tự tin, khả năng sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề của ứng viên. – Câu hỏi tình huống: Những câu hỏi loại này thường là đưa ứng viên vào một tình huống giả định nào đó họ có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế hoạch tuyển dụng nhân sự Lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự Bổ sung nhân sự Lựa chọn ứng viên Kế hoạch tuyển dụng Sàng lọc ứng viên Công tác tuyển dụng Phỏng vấn ứng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tuyển dụng trong năm
1 trang 101 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 58 0 0 -
Mẫu Tờ trình yêu cầu bổ sung nhân sự đột xuất
1 trang 47 0 0 -
Biểu mẫu: Quy trình quản lý nhân sự
16 trang 42 0 0 -
Mô tả công việc Phó phòng nhân sự
2 trang 39 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tại tổng công ty cổ phần miền Trung
76 trang 36 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan về Tuyển dụng
13 trang 35 0 0 -
145 trang 31 0 0
-
Mô tả công việc Chuyên viên nhân sự
2 trang 30 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên quản lý nhân sự
1 trang 30 0 0 -
Các bước lập kế hoạch tuyển nhân sự hiệu quả
2 trang 30 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
Kế hoạch tuyển dụng đơn vị 6 tháng
1 trang 30 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Cách thức lập kế hoạch tuyển dụng
4 trang 29 0 0 -
Tiêu chí đánh giá và chọn ứng viên sau phỏng vấn
3 trang 28 1 0 -
1 trang 28 0 0
-
Chính sách lương của công chức Nhật Bản và gợi ý chính sách cho Việt Nam
4 trang 28 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Mô tả công việc Chuyên viên tuyển dụng
2 trang 26 0 0