Danh mục

Lê Thánh Tông - vị vua hiền tài, nhà văn hóa lớn của dân tộc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lê Thánh Tông - vị vua hiền tài, nhà văn hóa lớn của dân tộcLê Thánh Tông là miếu hiệu của Lê Tư Thành, con thứ tư, cũng là con út của vua Lê Thái Tông. Ông còn có tên là Hạo, hiệu là Thiên Nam Động chủ, sinh ngày 27/ 7/ 1442, tại nhà ông ngoại ở mạn tây nam Quốc Tử Giám, nay là khu đất chùa Huy Văn, Hà Nội. Sau khi Nhân Tông bị hãm hại rồi Nghi Dân bị lật đổ, ông được lên ngôi lúc mới 18 tuổi Lê Thánh Tông làm vua 38...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Thánh Tông - vị vua hiền tài, nhà văn hóa lớn của dân tộcLê Thánh Tông - vị vua hiền tài, nhà văn hóa lớn của dân tộc Lê Thánh Tông là miếu hiệu của Lê Tư Thành, con thứ tư, cũng là con út củavua Lê Thái Tông. Ông còn có tên là Hạo, hiệu là Thiên Nam Động chủ, sinh ngày27/ 7/ 1442, tại nhà ông ngoại ở mạn tây nam Quốc Tử Giám, nay là khu đất chùaHuy Văn, Hà Nội. Sau khi Nhân Tông bị hãm hại rồi Nghi Dân bị lật đổ, ông đượclên ngôi lúc mới 18 tuổi Lê Thánh Tông làm vua 38 năm với hai niên hiệu QuangThuận (1460 - 1469) và Hồng Đức (1470 - 1497), là bậc vua anh hùng, tài lược, dùVũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không hơn được (Toàn thư). Là vị vua thứ năm của triều Lê, là con thứ 4 của vua Lê Thái Tông và bà Tiệpdư Ngô Thị Ngọc Dao. Vốn bà Tiệp Dư có mang Tư Thành bị bà phi Nguyễn ThịAnh mưu hại. Nguyễn Trãi và vợ là Nguyễn Thị Lộ đã cứu giúp và đưa đi lánhnạn, sinh ra ông ở chùa Huy Văn (quận Đống Đa, Hà Nội). Thuở nhỏ Tư Thànhsống ngoài cung, 4 tuổi được bà Nguyễn Thị Anh (lúc ấy là nhiếp chính cho vuaLê Thánh Tông) đón về phong vương, cho học hành cùng các thân vương. Cuốinăm 1459, Nghi Dân cùng phe đảng giết chết mẹ con Nhân Tông đoạt ngôi vua.Giữa năm 1960, triều thần làm chính biến phế Nghi Dân lập Tư Thành. Ông lênngôi năm 38 tuổi, đặt niên hiệu là Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497). Sử gia đời sau coi Thánh Tông là vị vua “tư trời cao siêu, anh minh quyếtđoán, có hùng tài đại lược” (Vũ Quỳnh). Lê Thánh Tông là người yêu thơ văn, ôngđã đề xướng các cuộc xướng họa cung đình, triệu tập 28 văn thần tạo thành taođàn nhị thập bát tú. Ông là một nhà vua anh minh, có nhiều cuộc cải cách cả vềchính trị lẫn văn hóa đánh dấu một giai đoạn phát triển rực rỡ của đất n ước. Là người yêu dân yêu nước thiết tha, khi ở ngôi, Thánh Tông tỏ ra là nhà tổchức vô cùng tài giỏi, có tinh thần cải cách táo bạo và một ý chí tự cường dân tộchết sức mạnh mẽ. Hành chính nước Đại Việt với 5 đạo từ thời Lê Thái Tổ, ThánhTông chia thành 15 đạo, rồi đổi thành thừa tuyên. Dưới thừa tuyên là phủ, huyện,châu, tổng, xã. Hệ thống quan lại cũng được đặt lại từ trung ương xuống địaphương, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Nhờ vậy, sự quản lý lãnhthổ chặt chẽ, biên cương được bảo vệ vững chắc. Trình độ quản lý đất nước đạtđến đỉnh cao, thể hiện rõ trong việc biên vẽ bản đồ quy mô toàn quốc. Các thư tịchcổ cho biết, từ thời Lý đã tiến hành việc đo đạc và biên vẽ bản đồ, thật tiếc làkhông còn lưu lại được đến nay. Còn bộ bản đồ thời Hồng Đức, dẫu chỉ còn lạinhững bản sao chép của các đời sau, nhưng cũng đủ để chúng ta thấy một trình độđáng khâm phục. Có thể thấy rõ trình độ vẽ bản đồ thời Hồng Đức đạt đến đỉnhcao của nhân loại đương thời, qua việc sau hai thế kỷ, Alexandre de Rhode đã đếnnước ta và vẽ bản đồ nước ta. Đã có được kỹ thuật đồ bản ph ương Tây thế kỷXVII, A. Rhode vẫn phải chịu ảnh hường rất nhiều, và trong chừng mực nào đó,còn không bằng bản đồ vẽ vào thời Hồng Đức. Bản đồ của A.Rhode vẽ không đặttheo trục Bắc - Nam như bản đồ của người phương Tây, mà cũng đặt chiều đứngtheo trục Tây -Đông giống bản đồ Hồng Đức! Cũng dưới triều Lê Thánh Tông, các chính sách mang tính khai phóng đã đượctiến hành, như mở mang đồn điền, khai khẩn đất đai, khuyến nông, nuôi dưỡngsức nước trong việc làm tăng trưởng sức dân... tất cả đã tạo nên những thay đổicăn bản của quốc gia Đại Việt. Vệ quốc phòng, Thánh Tông cho tổ chức quân độilại chặt chẽ và cơ động, thường xuyên được học tập binh pháp. Thánh Tông choban hành 43 điều luật quân đội, đưa quân đội vào một quy chế chặt chẽ và có sứcchiến đấu cao. Thật là đặc biệt, Lê Thánh Tông canh tân mọi mặt một cách cănbản và đặt trên nền tảng cai trị bằng luật pháp. Một đỉnh cao tiêu biểu của pháp trịthời Lê Thánh Tông là cho ban hành bộ luật Hồng Đức. Ông đã nói với các đạithần: Pháp luật là phép công của Nhà nước, ta và các ngươi phải cùng tuân theo.Câu nói đó thể hiện một nét vĩ đại của tư tưởng Lê Thánh Tông. Bộ luật HồngĐức chia làm 6 quyển, gồm 13 chương với 722 điều. Nhà bác học Phan Huy Chútừng đánh giá luật pháp thời Lê: Thật là cái mẫu mực để trị nước... Đến đầu thế kỷ XIX, vua Gia Long khi cho soạn bộ Hoàng Việt luật lệ cũng đãtham khảo và đánh giá rất cao bộ luật Hồng Đức. Đến những năm 90 của thế kỷXX, trường Đại học Ohio, nước Mỹ đã cho dịch bộ luật và xuất bản bằng tiếngAnh toàn bộ văn bản cùng sự khảo cứu rất kỹ bộ luật Hồng Đức dày 3 tập. Và giáosư Oliver Oldman, chủ nhiệm khoa Luật Á Đông của Đại học Harvard đánh giá rấtcao luật Hồng Đức, coi nó là hệ thống luật tiến bộ với nhiều sự t ương đương vềchức năng so với những quan niệm luật pháp Tây phương cận hiện đại... Thời kỳ Lê Thánh Tông trị vì, xã hội phát triển mọi mặt, đất nước đạt tới đỉnhcao cường thịnh, để lại một dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc với những giá trịvăn hóa xã hội vô cùng lớn: Hồng Đức ...

Tài liệu được xem nhiều: