Danh mục

LUẬN VĂN: Phát triển và bảo đảm hệ thống giao thông vận tải

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 637.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam đánh giá: Thế kỷ XX là “thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại”. Trong những thắng lợi đó có sự góp sức quan trọng của hoạt động giao thông, không chỉ phục vụ tích cực trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm mà còn có vai trò to lớn trong hoà bình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội . Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển và bảo đảm hệ thống giao thông vận tải LUẬN VĂN:Phát triển và bảo đảm hệ thống giao thông vận tải với tư Phần 1: Mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam đánh giá:Thế kỷ XX là “thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại”.Trong những thắng lợi đó có sự góp sức quan trọng của hoạt động giao thông, không chỉphục vụ tích cực trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm mà còn có vai trò to lớntrong hoà bình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội . Trong s ự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, việcphát triển và bảo đảm hệ thống giao thông vận tải với tư cách là huyết mạch của nềnkinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, góp phần bảo đảm an ninh,quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. Đưa đất nước ta từng bước hội nhập khu vực và quốctế, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá. Hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùmhầu hết các lĩnh vực,vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộclẫn nhau giữa các nền kinh tế.Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngàycàng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm,thiên tai và các đại dịch… Do vậy, hoạt động giao thông của nước ta cũng phát triểntrong bối cảnh chung đó.Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã đưa ra mục tiêu tổng quátcủa chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là: “Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém pháttriển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng đểđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,quốc phòng an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủnghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”.Mục tiêu cụ thể của chiến lược được xác định: Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế – xã hội, quốc phòng an ninh, hệ thống giao thông bảo đảm lưu thông antoàn, thông suốt và hiện đại hoá một b ước. Như vậy muốn thực hiện thắng lợi mục tiêuchiến lược phát triển 10 năm 2001 -2010 thì phải quan tâm chú ý đến hoạt động bảo đảmtrật tự an toàn giao thông. Trong đời sống của xã hội, mỗi con người hàng ngày đều gắn bó mật thiết vớihoạt động giao thông và trật tự an toàn xã hội cũng như đời sống kinh tế – xã hội.Trật tựan toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà.Trật tự an toàn giao thông là vấn đề quantâm của toàn xã hội.Trong những năm qua, do xác định được tầm quan trọng của hoạtđộng giao thông, Đảng và Nhà nước ta đã đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, đổimới phương tiện, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và đổi mới tổ chức chỉ huygiao thông nhằm hạn chế tai nạn, chống ùn tắc giao thông.Tuy nhiên nền kinh tế nước tacòn nghèo nên đầu tư cho giao thông còn hạn chế. Phương tiện giao thông tăng nhanh,nhất là xe máy, xe ô tô đã cũ nát còn lưu hành khá nhiều cùng với ý thức chấp hành luậtlệ giao thông của người tham gia giao thông chưa cao, chưa tự giác đã dẫn đến tìnhtrạng tai nạn giao thông diễn ra khá phổ biến, gây thiệt hại không nhỏ về người vàcủa.Tình hình tai nạn giao thông diễn ra còn khá phổ biến, gây ảnh hưởng xấu đến trật tựan toàn giao thông. Qua bảng số liệu dưới đây cho thấy : Bảng 1.1.Tình hình tai nạn giao thông đường bộ 1995 – 2004 ở Việt NamNăm Tai nạn giao thông đường bộ Số vụ So sánh Số người So sánh Số người So sánh với năm chết với năm bị thương với năm trước (%) trước (%) trước (%)1995 15.376 17.2 5.430 19.8 16.920 29.61996 19.075 24.1 5.581 2.8 21.556 27.41997 19.159 0.4 5.680 1.8 21.905 1.61998 19.975 4.3 6.067 6.8 22.723 3.71999 20.733 3.8 6.670 9.9 23.911 5.22000 22.486 8.5 7.500 12.4 25.400 6.22001 25.040 11.4 10.477 39.7 29.188 14.92002 27.134 8.3 12.800 22.1 30.999 5.32003 19.852 -28.2 11.319 -9.45 20.400 -35.22004 16.911 -14.8 11.733 3.7 15.142 -25.7 (Nguồn :Uỷ ban an toàn giao thông quốc gia ) Qua bảng thống kê tai nạn giao th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: