Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 61,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được xây dựng dựa trên 5 chương: Chương 1 là phần tổng quan trình bày về bối cảnh chính sách, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu luận văn. Chương 2 tiến hành phân tích những đặc điểm của ngành CNpPM Việt Nam, vị trí của các DNPM Việt Nam trong chuỗi giá trị ngành CNpPM thế giới. Chương 3 xác định chiến lược cạnh tranh mà các DNPM Việt Nam hiện đang sử dụng. Chương 4 tập trung phân tích một số yếu tố tác động đến việc chọn lựa chiến lược cạnh tranh của các DNPM Việt Nam bao gồm nguồn nhân lực, hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm (VC), vai trò của các công viên phần mềm (CVPM). Chương 5 sẽ đề xuất một số đóng góp về mặt chính sách giúp nâng cao NLCT của các DNPM Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thành Nguyên NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh- Năm 2011. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Lê Thành Nguyên NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. Dwight H. Perkins ThS. Đinh Vũ Trang Ngân TP. Hồ Chí Minh- Năm 2011. HỆ THỐNG TỪ VIẾT TẮT1. ADM: Thiết kế, phát triển, bảo trì phần mềm2. BSA (Bussiness Software Alliance): Liên minh doanh nghiệp phần mềm thế giới.3. CMMi: Quy trình sản xuất phần mềm hướng đến xây dựng một hệ thống tích hợp.4. CNpPM: Công nghiệp phần mềm5. CNTT: Công nghệ thông tin.6. DNPM: Doanh nghiệp phần mềm7. ERP: Phần mềm quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp8. HCA: Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh.9. IQ (Intelligence Quotient): Chỉ số thông minh10. IVCA: Hiệp hội các nhà đầu tư mạo hiểm11. GDP: Tổng sản phẩm nội địa.12. GMAT (Graduate Management Admission Test): Một dạng bài thi kiểm tra trình độ phân tích13. NLCT: Năng lực cạnh tranh14. NLST: Năng lực sáng tạo15. R&D: Nghiên cứu và phát triển.16. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn17. VC: Quỹ đầu tư mạo hiểm18. VINASA: Hiệp hội DN phần mềm Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂUHình 1.1: Xếp hạng các thành phố mới nổi về gia công phần mềm ………………… 1Bảng 1.2: So sánh những địa điểm gia công phần mềm khu vực Châu Á/ Thái BìnhDương ……………………………………………………………………………….. 2Hình 1.3: Doanh thu của công nghiệp phần mềm Việt Nam từ năm 1998 đến 2008... 3Hình 1.4: So sánh doanh thu sản xuất phần mềm năm 2009 giữa Việt Nam và cácnước trong khu vực…………………………………………………………………... 3Hình 2.1: Ước tính tăng trưởng ngành công nghiệp CNTT Việt Nam- HCA……….. 6Hình 2.2: Xếp hạng 10 doanh nghiệp phần mềm có doanh thu cao nhất năm 2009…. 8Hình 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp phần mềm tính theo số nhân viên……………………. 9Hình 2.4: Chuỗi giá trị ngành công nghệ thông tin…………………………………... 10Hình 2.5: Những thành phố đứng đầu về gia công phần mềm trên thế giới phân theochức năng ……………………………………………………………………………. 11Hình 2.6: So sánh chuyên môn chính của ngành công nghiệp phần mềm giữa ViệtNam, Trung Quốc và Philippines …………………………………………………… 12Hình 3.1: Các chỉ số tác động nâng cao NLCT, sự thịnh vượng trong tương lai……. 14Hình 3.2: Mức độ sáng tạo của các DNPM Việt Nam so với thế giới………………. 15Hình 3.3: Các trò chơi VNG đã phát hành………………………………………….. 17Hình 3.4: Thống kê các đầu việc thực hiện tại các nước gia công phần mềm choNhật Bản ……………………………………………………………………………. 19Hình 4.1: Kết quả thi tuyển đầu vào của FPT Software…………………………….. 23Hình 4.2: Chương trình đào tạo kỹ sư ngành Khoa học máy tính…………………… 24Hình 4.3: Tỷ lệ giữa DNPM trong nước và DNPM nước ngoài trong CVPM………. 27Hình 4.4: Các trung tâm nghiên cứu của những doanh nghiệp nước ngoài tại cáccụm R&D và sáng tạo của Ấn Độ…………………………………………………… 28Hình 4.5: Khảo sát hệ thống cung cấp dịch vụ của các khu CNTT tập trung chodoanh nghiệp theo các tiêu chí của Unido năm 2008 (tiêu chí 3) …………………… 30Hình 4.6: Tình hình vi phạm bản quyền của Việt Nam ……………………………... 31Hình 4.7: Tỉ lệ vi phạm bản quyền năm 2009 ……………………………………….. 32Hình 4.8: Số lượng quỹ đầu tư mạo hiểm tại một số nước trong khu vực…………… 37Hình 4.9: Phân bổ vốn đầu tư tại Việt Nam………………………………………… 37Hình 4.10: Tỷ lệ đầu tư giai đoạn đầu của nhà đầu tư trong và ngoài nước ………… 38Hình 4.11: Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư của IDG Venture Vietnam………………….. 39Hình 5.1: Chính sách ngắn hạn và dài hạn thu hút các trung tâm nghiên cứu………. 43 MỤC LỤCLời cảm ơnLời cam đoanDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các hình vẽ, bảng biểuTóm tắt luận vănCHƯƠNG 1: Mở đầu……………………………………………………………………. 11.1 Bối cảnh chính sách…………………………………………………………………..... 11.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………... 41.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………. 51.4 Kết cấu luận văn……………………………………………………………………….. 5CHƯƠNG 2: Vị trí ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam………………………… 62.1 Những đặc điểm chính của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam…………………. 6 2.1.1 Vai trò của ngành công nghiệp phần mềm……………………………………. 6 2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: