Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 123,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là làm rõ một số vấn đề lý luận chung về GDĐT và pháp luật về GDĐT; đi sâu tìm hiểu và phân tích một vài vấn đề pháp lý về GDĐT theo quy định của Liên Hợp Quốc, ASEAN, một số nước và Việt Nam; tìm hiểu và phân tích vai trò quan trọng của pháp luật về GDĐT trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế; đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về GDĐT trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỒNG THANHPHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỒNG THANHPHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Hoàng Phước Hiệp Hà nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tincậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cảcác nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảovệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Hồng Thanh NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN B2B : Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C : Doanh nghiệp với cá nhân B2G : Doanh nghiệp với cơ quan nhà nước C2C : Cá nhân với cá nhân CNH – HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin G2C : Cơ quan nhà nước với cá nhân GDĐT : Giao dịch điện tử QHQT : Quan hệ quốc tế TMĐT : Thương mại điện tử TNC : Các công ty xuyên quốc gia XNK : Xuất nhập khẩu UNCITRAL : Ủy ban về luật Thương mại quốc tế của Liên hợpquốc WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT 3 QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ1.1. Khái niệm của pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử 31.1.1. Định nghĩa 31.1.2. Các đặc trưng 51.2. Các nguyên tắc cơ bản về pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử 91.3. Chủ thể của pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử 121.3.1. Nhận xét chung 121.3.2. Các chủ thể cần chú ý 121.3.3. Vị trí, vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử 121.4. Nguồn của pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử 151.4.1. Nhận xét chung 151.4.2. Các nguồn chủ yếu 161.4.2.1. Các Luật mẫu, điều ước quốc tế 161.4.2.2. Luật quốc gia 171.4.2.3. Tập quán thương mại quốc tế 181.4.2.4. Incoterms 201.4.2.5. eUCP 211.4.3. Các nguồn bổ trợ 211.5. Một số khái niệm cơ bản của pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử 211.5.1. Giao dịch điện tử và các đặc trưng của giao dịch điện tử 211.5.2. Các khái niệm kề cận giao dịch điện tử 251.5.2.1. Khái niệm thương mại điện tử 251.5.2.2. Khái niệm hợp đồng điện tử 301.5.2.3. Khái niệm thanh toán điện tử 321.5.2.4. Khái niệm chữ ký điện tử và chữ ký số 321.5.3. Pháp luật về giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài và các đặc trưng 331.5.4. Quan hệ giữa pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử và pháp luật quốc gia về giao dịch điện tử 33 Chương 2: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP 39 LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỦ2.1. Tổng quan về pháp luật của một số tổ chức quốc tế về giao dịch đi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: