Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu là mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia nhằm khai thác được lợi thế của từng quốc gia, mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn Luận văn Giải pháp cơ bản nâng cao hiệuquả hoạt động xuất khẩu ở công tyCổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn 1 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu là mua bán hàng hoá, dịch vụgiữa các quốc gia nhằm k hai thác được lợi thế của từng quốc gia, mở rộngkhả năng tiêu dùng của một nước, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển,chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định từng bước nâng cao mức sống của nhândân. Đối với Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa chiến lược trongsự nghiệp xây dựng và p hát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, có như vậy Việt Nam mới có điều kiệnmở rộng ra bên ngoài, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, xãhội và ổn định đời sống nhân dân. Đóng góp vào sự p hát triển chung của đấtnước hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng vươn lên hoàn thiện mình. Là một công ty chuyên ngành xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần xuấtnhập khẩu Lạng Sơn đã đóng góp một phần đáng kể trong sự nghiệp pháttriển kinh tế của đất nước . Công ty đang trong giai đoạn đẩu của cổ phần hoánhưng công ty đã từng bước khẳng định hơn nữa vị trí của mình, Với vị thế q uan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tếe m đã chọn đề tài “Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuấtkhẩ u ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn” làm chuyên đề tốtnghiệp của mình. 2 PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯONG MẠI 1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên góc độ khác nhau đểxem xét.Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữakết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Trên góc độ này màxem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệuquả kinh doanh xuất khẩ u hà ng hóa cáo hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổchức sản xuất và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp xuất nhập k hẩu. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là mộtchỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quátrình sản xuất đồng thời là một p hạm trù kinh tế gắn liền với kinh doanh xuấtkhẩu hàng hoá.Kinh doanh xuất khẩu hàng hoá có phát triển hay không lànhờ đạt được hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích màthước đo cơ bản của lợi ích là “Tiền”. Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lýlà phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợiích trung ương và lợi ích địa phương, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợiích nhà nước. 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩ u hàng hóa , vừa là một phạm trù c ụ thể,vừa là phạm trù trừu tượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lýphải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh, nếu là phạmtrù trừu tượng phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò c ủanó trong lĩnh vực quản lý kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Có thể nói rằngphạm trù hiệu quả là kiến thức thường trực của mọi cán bộ quản lý, đ ượcứng dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình k inh doanh 3xuất khẩu hàng hóa.Trên các nội dung vừa phân tích ta có thể chia hiệu quảthành hai loại : * Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì có phạm trù hiệu quảkinh tế hoặc hiệu quả kinh doanh. * Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét thìcó hiệu quả kinh tế xã hội. Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chỉ códoanh nghiệp nhà nước mới đủ điều kiện thực hiện đ ược hai loại hiệu quảtrên, còn các doanh nghiệp thuộc các loại thành phần kinh tế khác chỉ chạytheo loại hiệu quả kinh tế. Đứng trên góc độ này mà xem xét thì, sự tồn tạicủa doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hiện nay là một yếu tố kháchquan. Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp dạt đượctrong các trường hợp sau : Kết quả tăng chi phí giảm Kết quả tăng chi phí tăng, nhưng tốc độ tăng của c hi phí chậm hơn tốc độtăng c ủa kết quả sản xuất kinh doanh. Trường hợp thứ hai diễn ra chậm hơnvà trong sản xuất kinh doanh có những lúc chúng ta phải chấp nhận: Thời gian đầu tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của kết quảsản xuất kinh doanh, nếu không thì doanh nghiệp không thể tồn tại và pháttriển. Trường hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới côngnghệ, đổi mới mặt hàng hoặc là phát triển thị trường mới… Đây chính là mộtbài toán cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trước mắt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: