Danh mục

LUYỆN TẬP (§6)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.02 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Củng cố, bổ sung kiến thức của bài §6 - Nhấn mạnh lại tính đối xứng đồ thị của hai hàm số qua các trục toạ độ. 2. Về kỹ năng - Biết chứng minh hai đồ thị đối xứng nhau qua trục tung, trục hoành - Biết vẽ đồ thị hàm số logarit, đồ thị hàm số mũ - Giải được các bất phương trình dựa vào đồ thị 3. Về thái độ, tư duy - HS có thái độ học tập tích cực, chủ động phát hiện và chiếm lĩnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP (§6) LUYỆN TẬP (§6)I. Mục tiêu:1. Về kiến thức - Củng cố, bổ sung kiến thức của bài §6 - Nhấn mạnh lại tính đối xứng đồ thị của hai hàm số qua các trục toạ độ.2. Về kỹ năng - Biết chứng minh hai đồ thị đối xứng nhau qua trục tung, trục hoành - Biết vẽ đồ thị hàm số logarit, đồ thị hàm số mũ - Giải được các bất phương trình dựa vào đồ thị3. Về thái độ, tư duy - HS có thái độ học tập tích cực, chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. - Biết vận dụng phương pháp vào bài tập ở mức độ cao hơn.II. Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Kiến thức đã học về hàm số mũ, hàm logarit. -III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.IV. Tiến trình1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số2. Kiểm tra bài cũ: Quá trình kiểm tra bài cũ đan xen vào các hoạt động3. Bài mớiHoạt động 1: Giải bài tập 60 SGKTG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng CH1: Điểm M(x, y) có HS trả lời:10’ Bài 60: điểm đối xứng qua trục a) Chứng minh rằng đồ thị - Nếu M(x, y)  (C) thì của hai hàm số Ox, Oy? CH2: Cho hai đồ thị (C) M’(-x, y)  (C’) khi (C) x 1 y  a x , y    đối xứng a và (C’) đối xứng nhau qua và (C’) đối xứng qua Oy nhau qua trục Oy. trục Ox thì toạ độ các điểm - Tương tự, M’(x, -y)  Giải: thuộc hai đồ thị đó có (C’’) đối xứng với (C) Gọi (C) là đồ thị hàm số dạng? qua Ox. y  a x và (C1) là đồ thị hàm Tương tự cho đối xứng HS làm việc theo nhóm x 1 qua Oy số y    a GV yêu cầu HS thảo luận Giả sử điểm M(x0, y0)  (C) nhóm giải câu a) SGK, rồi Ta có: đưa ra kết quả. y0  a x0  x0 1  y0    a Suy ra, M1(-x0, y0)  (C1) Vậy (C) và (C1) đối xứng qua OyHoạt động 2: Giải bài tập 61 SGK CH1: Nhắc lại các đặc - HS trả lời Bài 61: Vẽ đồ thị hàm số8’ điểm chính của hàm số y  log 0 ,5 x - HS trả lời y  log a x (Bảng phụ 1) CH2: Theo bài tập thì a = - Làm việc theo nhóm và đưa ra kết quả ? a) Giải bất phương trình7’  dạng đồ thị của hàm số? GV sử dụng bảng phụ mô HS quan sát đồ thị và trả log 0,5 x  0 dựa vào đồ thị số lời tả đồ thị hàm Giải: y  log 0 ,5 x sau khi HS giải Dựa vào đồ thị hàm số HS trả lời 0 Nhận xét khi HS trả lời x x  3 .  3 y 3 b)  x2 nào y>1, y  1 , y>3?  T   2;     Tập nghiệm của bptr ở câu a, b)V. Củng cố - Nhắc lại cách chứng minh hai đồ t ...

Tài liệu được xem nhiều: