Mẫn cảm chéo và phản ứng da liên quan tới thuốc chống động kinh có vòng thơm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫn cảm chéo và phản ứng da liên quan tới thuốc chống động kinh có vòng thơm PHẦN TỔNG QUAN MẪN CẢM CHÉO VÀ PHẢN ỨNG DA LIÊN QUAN TỚI THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH CÓ VÒNG THƠM Nguyễn Văn Khiêm1,2, Lê Thị Minh Hương1,3, Vũ Văn Quang2, Nguyễn Văn Đĩnh2,3 1 Bệnh viện Nhi Trung ương 2 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 3 Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City TÓM TẮT Động kinh là một bệnh lý hay gặp của hệ thần kinh. Tỷ lệ bệnh nhân động kinh ước tính khoảng 1% dân số. Các thuốc chống động kinh (AEDs - antiepileptic drugs) giúp kiểm soát tốt các cơn động kinh, tuy nhiên một số phản ứng quá mẫn với AEDs cũng đã được ghi nhận. Các tác dụng phụ của AEDs gồm có các biểu hiện sớm (buồn ngủ, chóng mặt, các biểu hiện ở dạ dày ruột, thậm chí làm co giật nặng lên) và các biểu hiện muộn (các đợt loạn thần, các rối loạn hành vi, trầm cảm, suy giảm nhận thức, loãng xương, giảm bạch cầu). Các phản ứng trên da thuộc nhóm các biểu hiện sớm, từ các phản ứng nhẹ như phát ban da (MPE), tới các phản ứng da nặng (SCARs) bao gồm Hội chứng Steven-Johnson (SJS), hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN), phản ứng với thuốc có triệu chứng toàn thân có tăng bạch cầu ái toan (DRESS) và ban mụn mủ cấp tính toàn thân (AGEP). Việc sử dụng các thuốc chống động kinh có vòng thơm (aromatic) như Carbamazepine, Oxcarbazepine, Phenytoin, Phenobarbital, Lamotrigine, Primidone và Zonisamide thường có liên quan tới phát ban trên da và các triệu chứng, dấu hiệu khác của quá mẫn do thuốc. Bệnh nhân bị phản ứng dị ứng hoặc quá mẫn với AEDs có tỷ lệ mẫn cảm chéo cao (40-80%), điều này gợi ý rằng cần tránh các thuốc chống động kinh có cấu trúc hóa học tương đồng ở những quần thể có nguy cơ cao. Từ khóa: mẫn cảm chéo, phản ứng da, thuốc chống động kinh có vòng thơm. CROSS-REACTIVITY SENSITIVE AND CUTANEOUS ADVERSE REACTION ASSOCIATED WITH AROMATIC ANTIEPILEPTIC DRUGS Epilepsy is a disease common in the nervous system. The prevalence of epilepsy is estimated at 1% of the population. Antiepileptic drugs (AEDs) provide good control of seizures, but some hypersensitivity reactions to AEDs have also been reported. Side effects of AEDs include early manifestations (drowsiness, dizziness, gastrointestinal symptoms, even worsening of convulsions) and late manifestations (psychotic episodes, behavioral disturbances, depression, cognitive impairment, osteoporosis, leukopenia). Cutaneous adverse reactions that fall under the category of early manifestations, ranging from mild reactions such as skin rashes (MPE), to severe cutaneous adverse reactions (SCARs) include Steven-Johnson Syndrome (SJS), toxic epidermal necrolysis). (TEN), symptomatic systemic drug reactions with eosinophilia (DRESS) and acute systemic pustular rash (AGEP).Nhận bài: 15-12-2022; Chấp nhận: 10-02-2023Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Văn KhiêmEmail: khiemnv@nch.gov.vnĐịa chỉ: Bệnh viện Nhi Trung ương; Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 11TẠP CHÍ NHI KHOA 2023, 16, 1 The use of aromatic antiepileptic drugs such as Carbamazepine , Oxcarbazepine, Phenytoin, Phenobarbital, Lamotrigine, Primidone and Zonisamide are often associated with skin rash and other symptoms and signs of drug hypersensitivity. Patients with allergic reactions or hypersensitivity to AEDs have a higher incidence cross-sensitization is high (40- 80%), which suggests that chemically structer similar antiepileptic drugs should be avoided in high-risk populations. Keyword: Cross-reactivity sensitive, cutaneous adverse reaction, aromatic antiepileptic drugs.I. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Nhiều loại thuốc chống động kinh (Antiepileptic Drug - AED) đã được phát triển và được lựa chọnđể điều trị bệnh động kinh. AED được phân loại theo các thế hệ: Bảng 1. Các thể lâm sàng của dị ứng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mẫn cảm chéo Phản ứng da Thuốc chống động kinh có vòng thơm Rối loạn hành vi Hội chứng Steven-Johnson Tăng bạch cầu ái toanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chứng rối loạn hành vi đập phá ở trẻ
3 trang 29 0 0 -
Bệnh lý thần kinh - tâm thần: Phần 1
79 trang 24 0 0 -
Áp dụng phương pháp TEACCH trong can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
11 trang 23 0 0 -
Báo cáo nhân một trường hợp trichobezoars dạ dày
3 trang 22 0 0 -
Bệnh Parkinson - Lê Đức Minh phần 9
17 trang 21 0 0 -
Bệnh Parkinson - Lê Đức Minh phần 8
17 trang 17 0 0 -
Kết quả điều trị rối loạn hành vi ở trẻ tự kỷ bằng risperidone
6 trang 17 0 0 -
Bệnh Parkinson - Lê Đức Minh phần 6
17 trang 17 0 0 -
Rối loạn hành vi – Con đường dẫn đến rối loạn hành vi ở trẻ em và trẻ vị thành niên
9 trang 16 0 0 -
Bệnh Parkinson - Lê Đức Minh phần 7
17 trang 15 0 0 -
Bệnh Parkinson - Lê Đức Minh phần 4
17 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
Bệnh Parkinson - Lê Đức Minh phần 5
17 trang 13 0 0 -
Đặc điểm của tăng bạch cầu ái toan do nguyên nhân ký sinh trùng
5 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh thành phố Thái Nguyên
4 trang 12 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
Bài giảng Trầm cảm: Phát hiện và quản lý - PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
16 trang 11 0 0