Mạng xã hội: Phương thức truyền thông thương mại trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.06 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của bài viết này là xác định vai trò của chiến lược tiếp thị truyền thông mạng xã hội và đánh giá tầm quan trọng của nó đối với chiến lược tiếp thị truyền thống trong việc xây dựng thương hiệu và hành vi của người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng xã hội: Phương thức truyền thông thương mại trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 MẠNG XÃ HỘI: PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG THƯƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 SOCIAL NETWORK: MODE OF COMMERCIAL COMMUNICATION IN THE PERIOD OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 ThS. Lê Thị Bảo Yến Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: ltbyen@kontum.udn.vn Tóm tắt Ảnh hưởng sâu rộng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến cho doanh nghiệp nhiều thay đổi trong cách thức kinh doanh và hoạt động. Trong số những công nghệ mà mà cuộc cách mạng này mang lại thì mạng xã hội đã thu hút được sự chú ý đáng kể trong thập kỷ qua và khi sự phát triển diễn ra, việc truy cập các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn, Instagram và YouTube đã trở thành xu hướng. Khi có một lượng người dùng lớn sử dụng một trang mạng xã hội nào đó, thì việc các doanh nghiệp tiếp cận người khách hàng của họ thông qua các ứng dụng này này trở nên rất thuận tiện. Mục tiêu chính của bài báo này là xác định vai trò của chiến lược tiếp thị truyền thông mạng xã hội và đánh giá tầm quan trọng của nó đối với chiến lược tiếp thị truyền thống trong việc xây dựng thương hiệu và hành vi của người tiêu dùng. Từ khóa: mạng xã hội, thương mại điện tử, truyền thông, tiếp thị, cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract The profound impact of the Industrial Revolution 4.0 has brought about many changes in business manner and enterprise activities. Among the technologies this revolution has brought, social media has gained significant attention over the past decade, and as the development continues, access to social networking sites like Facebook, Twitter, LinkedIn, Instagram and YouTube has become a trend. When there is a large amount of users use a social networking site, then the businesses reach their customers through this application becomes very convenient. The main objective of this paper is to determine the role of social media marketing and evaluate its importance to traditional marketing strategies in branding, research and evaluation consumer behavior Keyword: social networking, e-commerce, communication, marketing, Industrial Revolution 4.0 1. Giới thiệu Trong thập kỷ qua, truyền thông đã chứng kiến một sự thay đổi lớn, người tiêu dùng đang dần sử dụng các trang mạng xã hội để tìm kiếm thông tin liên quan đến các sản phẩm và dịch vụ khác nhau, thay vì dựa vào các phương pháp truyền thống như truyền hình, đài phát thanh và tạp chí, .... [1]. Cứ bảy người trên thế giới thì có một người hiện sở hữu một tài khoản mạng xã hội và gần bốn trong năm người dùng Internet được liên kết với ít nhất một trang web truyền thông mạng xã hội. Với số lượng người dùng Internet và phương tiện truyền thông mạng xã hội ngày càng tăng, thì việc các thương hiệu lớn phải tìm hiểu hành vi khách hàng trực tuyến là điều không thể tránh khỏi. Sự xuất hiện của truyền thông mạng xã hội đã dẫn đến một sự thay đổi tiếp theo trong việc thúc đẩy và chấp nhận phương tiện truyền thông mạng xã hội như một trong những chiến lược tiếp thị và công cụ quan hệ công chúng của doanh nghiệp [2]. Do đó, mạng xã hội đã trở thành một nền tảng ngày càng được sử dụng quen thuộc trong Thương mại điện tử để tiếp thị các dịch vụ và tài nguyên cho khách hàng hiện tại và tương lai. 2. Mạng xã hội và phương tiện truyền thông xã hội 2.1. Khái niệm Thuật ngữ mạng xã hội trước tiên được đặt ra để phân biệt giữa các mạng được sử dụng cho mục đích kinh doanh với các mạng được sử dụng để giao tiếp giữa mọi người. Định nghĩa của mạng xã hội đã được mở rộng để bao gồm việc nhóm các cá nhân vào các nhóm cụ thể, đặc biệt là tại nơi làm 453 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 việc, trường đại học và trường trung học, tuy nhiên định nghĩa được chấp nhận phổ biến nhất của mạng xã hội liên quan đến các trang web tương tác cung cấp cho người dùng bảng tin, phòng trò chuyện và khả năng để lại bình luận và thảo luận với người khác [3]. Ngoài ra, các mạng xã hội cũng được gọi là một trang web cộng đồng ảo giúp mọi người cùng nhau nói chuyện, chia sẻ ý tưởng và sở thích hoặc kết bạn. Kiểu cộng tác và chia sẻ này trên các trang mạng xã hội được gọi là phương tiện truyền thông xã hội. Không giống như các phương tiện truyền thống thường chỉ được tạo ra và kiểm soát bởi một nhóm người, phương tiện truyền thông xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý kiến, quan điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng xã hội: Phương thức truyền thông thương mại trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 MẠNG XÃ HỘI: PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG THƯƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 SOCIAL NETWORK: MODE OF COMMERCIAL COMMUNICATION IN THE PERIOD OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 ThS. Lê Thị Bảo Yến Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: ltbyen@kontum.udn.vn Tóm tắt Ảnh hưởng sâu rộng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến cho doanh nghiệp nhiều thay đổi trong cách thức kinh doanh và hoạt động. Trong số những công nghệ mà mà cuộc cách mạng này mang lại thì mạng xã hội đã thu hút được sự chú ý đáng kể trong thập kỷ qua và khi sự phát triển diễn ra, việc truy cập các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn, Instagram và YouTube đã trở thành xu hướng. Khi có một lượng người dùng lớn sử dụng một trang mạng xã hội nào đó, thì việc các doanh nghiệp tiếp cận người khách hàng của họ thông qua các ứng dụng này này trở nên rất thuận tiện. Mục tiêu chính của bài báo này là xác định vai trò của chiến lược tiếp thị truyền thông mạng xã hội và đánh giá tầm quan trọng của nó đối với chiến lược tiếp thị truyền thống trong việc xây dựng thương hiệu và hành vi của người tiêu dùng. Từ khóa: mạng xã hội, thương mại điện tử, truyền thông, tiếp thị, cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract The profound impact of the Industrial Revolution 4.0 has brought about many changes in business manner and enterprise activities. Among the technologies this revolution has brought, social media has gained significant attention over the past decade, and as the development continues, access to social networking sites like Facebook, Twitter, LinkedIn, Instagram and YouTube has become a trend. When there is a large amount of users use a social networking site, then the businesses reach their customers through this application becomes very convenient. The main objective of this paper is to determine the role of social media marketing and evaluate its importance to traditional marketing strategies in branding, research and evaluation consumer behavior Keyword: social networking, e-commerce, communication, marketing, Industrial Revolution 4.0 1. Giới thiệu Trong thập kỷ qua, truyền thông đã chứng kiến một sự thay đổi lớn, người tiêu dùng đang dần sử dụng các trang mạng xã hội để tìm kiếm thông tin liên quan đến các sản phẩm và dịch vụ khác nhau, thay vì dựa vào các phương pháp truyền thống như truyền hình, đài phát thanh và tạp chí, .... [1]. Cứ bảy người trên thế giới thì có một người hiện sở hữu một tài khoản mạng xã hội và gần bốn trong năm người dùng Internet được liên kết với ít nhất một trang web truyền thông mạng xã hội. Với số lượng người dùng Internet và phương tiện truyền thông mạng xã hội ngày càng tăng, thì việc các thương hiệu lớn phải tìm hiểu hành vi khách hàng trực tuyến là điều không thể tránh khỏi. Sự xuất hiện của truyền thông mạng xã hội đã dẫn đến một sự thay đổi tiếp theo trong việc thúc đẩy và chấp nhận phương tiện truyền thông mạng xã hội như một trong những chiến lược tiếp thị và công cụ quan hệ công chúng của doanh nghiệp [2]. Do đó, mạng xã hội đã trở thành một nền tảng ngày càng được sử dụng quen thuộc trong Thương mại điện tử để tiếp thị các dịch vụ và tài nguyên cho khách hàng hiện tại và tương lai. 2. Mạng xã hội và phương tiện truyền thông xã hội 2.1. Khái niệm Thuật ngữ mạng xã hội trước tiên được đặt ra để phân biệt giữa các mạng được sử dụng cho mục đích kinh doanh với các mạng được sử dụng để giao tiếp giữa mọi người. Định nghĩa của mạng xã hội đã được mở rộng để bao gồm việc nhóm các cá nhân vào các nhóm cụ thể, đặc biệt là tại nơi làm 453 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 việc, trường đại học và trường trung học, tuy nhiên định nghĩa được chấp nhận phổ biến nhất của mạng xã hội liên quan đến các trang web tương tác cung cấp cho người dùng bảng tin, phòng trò chuyện và khả năng để lại bình luận và thảo luận với người khác [3]. Ngoài ra, các mạng xã hội cũng được gọi là một trang web cộng đồng ảo giúp mọi người cùng nhau nói chuyện, chia sẻ ý tưởng và sở thích hoặc kết bạn. Kiểu cộng tác và chia sẻ này trên các trang mạng xã hội được gọi là phương tiện truyền thông xã hội. Không giống như các phương tiện truyền thống thường chỉ được tạo ra và kiểm soát bởi một nhóm người, phương tiện truyền thông xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý kiến, quan điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Phương thức truyền thông thương mại Mạng xã hội Thương mại điện tử Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu liên quan:
-
6 trang 836 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 564 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 541 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 514 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
11 trang 470 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 450 1 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 414 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 380 4 0 -
5 trang 374 1 0