Một 'hiện tượng' hiếm thấy trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên bầu trời văn hoá Việt Nam lấp lánh hai vì sao sáng là Trạng Lường Lương Thế Vinh và Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Những người thầy giỏi giang đào tạo nên hai vị trạng nguyên văn tài kiệt xuất ấy là hai cha con gia đình họ Lương ở làng Hội Triều, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Người cha là Giải nguyên Lương Hay (thầy dạy của Trạng Lường Lương Thế Vinh) và người con là Bảng nhãn Lương Đắc Bằng (thầy dạy của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một “hiện tượng” hiếm thấy trong lịch sử giáo dục Việt Nam Một “hiện tượng” hiếm thấy trong lịch sử giáo dục Việt Nam Trên bầu trời văn hoá Việt Nam lấp lánh hai vì sao sáng là Trạng Lường Lương Thế Vinh và Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Những người thầy giỏi giang đào tạo nên hai vị trạng nguyên văn tài kiệt xuất ấy là hai cha con gia đình họ Lương ở làng Hội Triều, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Người cha là Giải nguyên Lương Hay (thầy dạy của Trạng Lường Lương Thế Vinh) và người con là Bảng nhãn Lương Đắc Bằng (thầy dạy của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm). Trên bầu trời văn hoá Việt Nam lấp lánh hai vì sao sáng là Trạng Lường Lương Thế Vinh và Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Những người thầy giỏi giang đào tạo nên hai vị trạng nguyên văn tài kiệt xuất ấy là hai cha con gia đình họ Lương ở làng Hội Triều, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Người cha là Giải nguyên Lương Hay (thầy dạy của Trạng Lường Lương Thế Vinh) và người con là Bảng nhãn Lương Đắc Bằng (thầy dạy của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm). Lương Hay (1424-1484) sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống Nho học, từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh xuất chúng. Năm 1460, ông dự kỳ thi Hương và đậu Giải nguyên. Không tiếp tục dự thi Hội và cũng không ra làm quan, ông ở nhà mở lớp dạy học. Học trò nghe danh đến xin thụ giáo rất đông, tiếng đồn vang khắp Bắc Hà. Có nhiều người học giỏi, thành tài, đỗ đạt cao, trong đó nổi bật nhất là Trạng nguyên Lương Thế Vinh. Gia phả họ Lương còn ghi rõ: “Thuở ấy ở làng Cao Hương, huyện Vụ Bản (Nam Định) có gia đình Lương Hữu Triệu vốn là họ hàng thân thuộc với họ Lương ở Hội Triều, huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá). Ông Triệu hay tin cụ Lương Hay mở lớp dạy học liền gửi con là Lương Thế Vinh vào học. Đứng về thứ bậc, dòng họ Lương Thế Vinh ở hàng trên, song Thế Vinh luôn lấy nghĩa thầy trò mà ứng xử, học hành chăm chỉ nên được thầy vô cùng quý mến”. Nhờ được dạy dỗ tận tình, lại được tiếp cận những pho sách quý của thầy nên sự học của Lương Thế Vinh ngày càng tấn tới. Đến kỳ thi, thầy trò từ biệt nhau, thầy Lương Hay tặng Thế Vinh mấy quyển sách dịch học mà cụ biết là Thế Vinh rất thích, rồi cầm tay người học trò yêu quý mà dặn rằng: - Anh học giỏi, đường đời ắt sẽ thành đạt, phải gắng mà xuất xử cho đúng, đem thực học mà giúp đời. Ta có nỗi buồn riêng, nay tuổi đã cao mà vẫn muộn đường con cái, ta nhờ anh nếu mai sau ta sinh con trai, anh hãy trông nom dạy dỗ cháu nên người, đó là sở nguyện của ta. Thế Vinh bịn rịn cảm tạ thầy và cảm kích nhận lời. Khoa thi ấy, Thế Vinh đỗ Trạng nguyên. Cụ Lương Hay có vợ là bà Lê Thị Sử (hiệu là Từ Hạnh), vốn con nhà khoa bảng, tính nết đôn hậu, lại cũng ham thích văn chương. Sinh thời, bà là người vợ đảm đang và là người bạn cầm kỳ thi phú của chồng. Năm 1472, bà Từ Hạnh sinh được cậu con trai đặt tên là Lương Ngạn Ích. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống, được cha dạy chữ cho rất sớm nên từ bé Ngạn Ích đã nổi tiếng là thần đồng. Năm Ngạn Ích 12 tuổi thì cụ Lương Hay qua đời. Theo lời cha dặn, Ngạn Ích tìm đến người bác họ là Trạng Lường Lương Thế Vinh để theo học. Được người học trò của cha dạy dỗ ân cần, sức học của Ngạn Ích ngày một tiến bộ vượt bậc. Nghe lời thầy dạy, học hành chăm chỉ, trọng thực học, Ngạn Ích làm quan Trạng rất hài lòng. Quan Trạng luôn động viên khuyến khích Ngạn Ích bằng những lời khen ngợi. Năm 22 tuổi, Ngạn Ích đậu Giải nguyên kỳ thi Hương. Sáu năm sau, dưới triều vua Lê Hiến Tông (năm Kỷ Mùi 1499), ông dự thi Hội đậu Hội nguyên, tiếp đó dự thi Đình đậu Bảng nhãn. Kỳ thi này do có nhiều điều dị nghị về thứ bậc Tam khôi, để thử tài thật sự của các vị tân khoa, vua tuyên triệu số tiến sĩ vừa đỗ vào làm bài thi ứng chế ngay tại sân rồng do đích thân nhà vua ra đề. Với học vấn uyên bác, bút lực dồi dào, Ngạn Ích đã làm cho cả triều đình kinh ngạc. Bài của ông được xếp hạng ưu, vua khen là hay nhất, ban thưởng rất hậu, lại ban cho tên mới là Lương Đắc Bằng. Lương Đắc Bằng làm quan trải bốn triều vua thời Lê Sơ (Hiến Tông, Túc Tông, Uy Mục, Tương Dực), giữ nhiều chức vụ quan trọng ở triều đình, được thăng đến chức Lại bộ Thượng thư kiêm Đông các đại học sĩ, tước Văn phái Hầu. Là một đại thần công liêm chính trực rất mực trung thành với nhà Lê và là người có uy tín lớn trong lớp nho sĩ danh thần như Nguyễn Trực, Lê Trung, Lê Nại… nhưng hoạn lộ của ông không xuôi chèo mát mái. Ông là người tài năng đức độ nhưng không gặp thời, làm quan khi nhà Lê Sơ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy vi. Sau khi Túc Tông qua đời, Uy Mục lên ngôi. Là ông vua “nghiện rượu, hiếu sắc, hoang dâm, thích ra oai tàn hại người tông thất, giết ngầm tổ mẫu, họ ngoại hoành hành, trăm họ oán giận, người đời gọi là quỷ vương” nên Uy Mục ở ngôi chẳng được mấy năm thì bị lật đổ. Tham gia trong nhóm khởi nghĩa lật đổ Uy Mục do Nguyễn Văn Lang đứng đầu, Lương Đắc Bằng được giao nhiệm vụ soạn bài hịch kể tội nhà vua. Bài hịch đầy ắp lời lẽ phẫn nộ và phấn khích, làm chấn động cả triều đình, được nhân dân hưởng ứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một “hiện tượng” hiếm thấy trong lịch sử giáo dục Việt Nam Một “hiện tượng” hiếm thấy trong lịch sử giáo dục Việt Nam Trên bầu trời văn hoá Việt Nam lấp lánh hai vì sao sáng là Trạng Lường Lương Thế Vinh và Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Những người thầy giỏi giang đào tạo nên hai vị trạng nguyên văn tài kiệt xuất ấy là hai cha con gia đình họ Lương ở làng Hội Triều, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Người cha là Giải nguyên Lương Hay (thầy dạy của Trạng Lường Lương Thế Vinh) và người con là Bảng nhãn Lương Đắc Bằng (thầy dạy của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm). Trên bầu trời văn hoá Việt Nam lấp lánh hai vì sao sáng là Trạng Lường Lương Thế Vinh và Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Những người thầy giỏi giang đào tạo nên hai vị trạng nguyên văn tài kiệt xuất ấy là hai cha con gia đình họ Lương ở làng Hội Triều, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Người cha là Giải nguyên Lương Hay (thầy dạy của Trạng Lường Lương Thế Vinh) và người con là Bảng nhãn Lương Đắc Bằng (thầy dạy của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm). Lương Hay (1424-1484) sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống Nho học, từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh xuất chúng. Năm 1460, ông dự kỳ thi Hương và đậu Giải nguyên. Không tiếp tục dự thi Hội và cũng không ra làm quan, ông ở nhà mở lớp dạy học. Học trò nghe danh đến xin thụ giáo rất đông, tiếng đồn vang khắp Bắc Hà. Có nhiều người học giỏi, thành tài, đỗ đạt cao, trong đó nổi bật nhất là Trạng nguyên Lương Thế Vinh. Gia phả họ Lương còn ghi rõ: “Thuở ấy ở làng Cao Hương, huyện Vụ Bản (Nam Định) có gia đình Lương Hữu Triệu vốn là họ hàng thân thuộc với họ Lương ở Hội Triều, huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá). Ông Triệu hay tin cụ Lương Hay mở lớp dạy học liền gửi con là Lương Thế Vinh vào học. Đứng về thứ bậc, dòng họ Lương Thế Vinh ở hàng trên, song Thế Vinh luôn lấy nghĩa thầy trò mà ứng xử, học hành chăm chỉ nên được thầy vô cùng quý mến”. Nhờ được dạy dỗ tận tình, lại được tiếp cận những pho sách quý của thầy nên sự học của Lương Thế Vinh ngày càng tấn tới. Đến kỳ thi, thầy trò từ biệt nhau, thầy Lương Hay tặng Thế Vinh mấy quyển sách dịch học mà cụ biết là Thế Vinh rất thích, rồi cầm tay người học trò yêu quý mà dặn rằng: - Anh học giỏi, đường đời ắt sẽ thành đạt, phải gắng mà xuất xử cho đúng, đem thực học mà giúp đời. Ta có nỗi buồn riêng, nay tuổi đã cao mà vẫn muộn đường con cái, ta nhờ anh nếu mai sau ta sinh con trai, anh hãy trông nom dạy dỗ cháu nên người, đó là sở nguyện của ta. Thế Vinh bịn rịn cảm tạ thầy và cảm kích nhận lời. Khoa thi ấy, Thế Vinh đỗ Trạng nguyên. Cụ Lương Hay có vợ là bà Lê Thị Sử (hiệu là Từ Hạnh), vốn con nhà khoa bảng, tính nết đôn hậu, lại cũng ham thích văn chương. Sinh thời, bà là người vợ đảm đang và là người bạn cầm kỳ thi phú của chồng. Năm 1472, bà Từ Hạnh sinh được cậu con trai đặt tên là Lương Ngạn Ích. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống, được cha dạy chữ cho rất sớm nên từ bé Ngạn Ích đã nổi tiếng là thần đồng. Năm Ngạn Ích 12 tuổi thì cụ Lương Hay qua đời. Theo lời cha dặn, Ngạn Ích tìm đến người bác họ là Trạng Lường Lương Thế Vinh để theo học. Được người học trò của cha dạy dỗ ân cần, sức học của Ngạn Ích ngày một tiến bộ vượt bậc. Nghe lời thầy dạy, học hành chăm chỉ, trọng thực học, Ngạn Ích làm quan Trạng rất hài lòng. Quan Trạng luôn động viên khuyến khích Ngạn Ích bằng những lời khen ngợi. Năm 22 tuổi, Ngạn Ích đậu Giải nguyên kỳ thi Hương. Sáu năm sau, dưới triều vua Lê Hiến Tông (năm Kỷ Mùi 1499), ông dự thi Hội đậu Hội nguyên, tiếp đó dự thi Đình đậu Bảng nhãn. Kỳ thi này do có nhiều điều dị nghị về thứ bậc Tam khôi, để thử tài thật sự của các vị tân khoa, vua tuyên triệu số tiến sĩ vừa đỗ vào làm bài thi ứng chế ngay tại sân rồng do đích thân nhà vua ra đề. Với học vấn uyên bác, bút lực dồi dào, Ngạn Ích đã làm cho cả triều đình kinh ngạc. Bài của ông được xếp hạng ưu, vua khen là hay nhất, ban thưởng rất hậu, lại ban cho tên mới là Lương Đắc Bằng. Lương Đắc Bằng làm quan trải bốn triều vua thời Lê Sơ (Hiến Tông, Túc Tông, Uy Mục, Tương Dực), giữ nhiều chức vụ quan trọng ở triều đình, được thăng đến chức Lại bộ Thượng thư kiêm Đông các đại học sĩ, tước Văn phái Hầu. Là một đại thần công liêm chính trực rất mực trung thành với nhà Lê và là người có uy tín lớn trong lớp nho sĩ danh thần như Nguyễn Trực, Lê Trung, Lê Nại… nhưng hoạn lộ của ông không xuôi chèo mát mái. Ông là người tài năng đức độ nhưng không gặp thời, làm quan khi nhà Lê Sơ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy vi. Sau khi Túc Tông qua đời, Uy Mục lên ngôi. Là ông vua “nghiện rượu, hiếu sắc, hoang dâm, thích ra oai tàn hại người tông thất, giết ngầm tổ mẫu, họ ngoại hoành hành, trăm họ oán giận, người đời gọi là quỷ vương” nên Uy Mục ở ngôi chẳng được mấy năm thì bị lật đổ. Tham gia trong nhóm khởi nghĩa lật đổ Uy Mục do Nguyễn Văn Lang đứng đầu, Lương Đắc Bằng được giao nhiệm vụ soạn bài hịch kể tội nhà vua. Bài hịch đầy ắp lời lẽ phẫn nộ và phấn khích, làm chấn động cả triều đình, được nhân dân hưởng ứng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 86 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 85 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 76 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 37 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 35 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 35 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0