Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Bình Định
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.94 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên cạnh những kết quả bước đầu và cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra của hoạt động TMĐT, bài viết cũng phân tích những tồn tại, hạn chế trong quá trình hoạt động và đưa ra một số giải pháp phát triển TMĐT, góp phần phát triển kinh tế và phù hợp với tiến trình hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Bình Định Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÌNH ĐỊNH E-COMMERCE DEVELOPMENT SOLUTIONS TO IMPROVE COMPETITIVENESS OF BINH DINH ENTERPRISES ThS. Lê Vũ Tường Vy Nguyễn Thị Thùy Linh Trường đại học Quy Nhơn Email: levutuongvy@qnu.edu.vn Tóm tắt Bình Định là một trong những địa phương có nhiều nỗ lực trong phát triển thương mại điện tử (TMĐT). Bằng chứng là ngay từ cuối tháng 3/2011, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 639/QĐ-CTUBND về việc triển khai kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2011 – 2015, Quyết định số 4924/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 về Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2016 – 2020. Kết quả, sau hơn 7 năm triển khai thực hiện kế hoạch TMĐT với tổng kinh phí Nhà nước hỗ trợ hơn 1 tỉ đồng, nhiều doanh nghiệp (DN) đã triển khai có hiệu quả phát triển TMĐT, nhất là việc ứng dụng khai thác các tiện ích của dịch vụ Internet, tăng cường quảng bá thương hiệu sản phẩm, giao dịch mua bán trực tuyến. Bên cạnh những kết quả bước đầu và cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra của hoạt động TMĐT, bài viết cũng phân tích những tồn tại, hạn chế trong quá trình hoạt động và đưa ra một số giải pháp phát triển TMĐT, góp phần phát triển kinh tế và phù hợp với tiến trình hội nhập. Từ khóa: Thương mại điện tử; Bình Định. Abstract Binh Dinh is one of the provinces that have made great efforts in developing e-commerce. Evidence is that at the end of March, 2011, the People’s Committee of Binh Dinh Province issued Decision No. 639 / Decision - Chairwoman of the People’s Committee on the implementation of the e-commerce development plan for the 2011-2015 stage, Decision No. 4924 / - Decision - People’s Committee on 31 December 2015 on e- commerce development plan for the 2016 – 2020 stage. The result, after more than 7 years of implementing the e-commerce plan with the total budget more than 1 billion which state support, many businesses have deployed e-commerce effectively, especially the application of exploiting the utility of Internet services, promoting product branding, online trading. In addition to the initial and basic results of e-commerce activities, the article also analyzes the shortcomings and limitations of the operation and provides some solutions to develop the e- commerce, contributing to economic development and in accordance with the integration process. Key words: E-commerce; Binh Dinh. 1. Giới thiệu TMĐT trở thành một khuynh hướng toàn cầu. Mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời của TMĐT. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đóng góp vào sự phát triển của TMĐT. Ví dụ, nước Anh có chợ TMĐT lớn nhất toàn cầu khi đo bằng chỉ số chi tiêu bình quân đầu người, con số này cao hơn cả Mỹ. Trong năm 2016, kinh tế Internet của Anh sẽ chiếm 11% tổng giá trị nền kinh tế với mức 221 tỷ bảng. Trong khi đó, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Internet ở Mỹ là 5,4%. Điều này tạo ra động lực thay đổi cho ngành công nghiệp quảng cáo.[1] Trong số các nền kinh tế mới nổi, sự hiện diện của TMĐT ở Trung Quốc tiếp tục được mở rộng. Với 688 triệu người sử dụng Internet, doanh số bán lẻ của cửa hàng trực tuyến ở Trung Quốc 2.290 tỷ USD năm 2017 và một trong những lý do đằng sau sự tăng trưởng kinh ngạc là cải thiện độ tin cậy của khách hàng. Các công ty bán lẻ Trung Quốc đã giúp người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn khi mua hàng trực tuyến.[2] TMĐT cũng được mở rộng trên khắp Trung Đông. Với sự ghi nhận là khu vực có tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong việc sử dụng Internet từ năm 2000 đến 2017, hiện thời khu vực có hơn 68 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 153.172.132 người sử dụng Internet. Bán lẻ, du lịch và chơi game là các phần trong TMĐT hàng đầu ở khu vực, mặc dù có các khó khăn như thiếu khuôn khổ pháp lý toàn khu vực và các vấn đề hậu cần trong giao thông vận tải qua biên giới.[3] TMĐT đã trở thành một công cụ quan trọng cho thương mại quốc tế không chỉ bán sản phẩm mà còn quan hệ với khách hàng. Theo khuynh hướng đó, tại Việt Nam: Ngày 12/7/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011 - 2015, và ban hành kèm theo Quyết định 1073/QĐ- TTg. Mục tiêu mà Chính phủ đề ra là “TMĐT được sử dụng phổ biến và đạt mức tiên tiến trong các nước thuộc ASEAN, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của DN và năng lực cạnh tranh quốc gia”. Kết quả, sau hơn 5 năm triển khai Quyết định (QĐ) 1073, TMĐT Việt Nam đã đạt được nhiều dấu mốc quan trọng. Theo đó, hiện cả nước có 60/63 tỉnh, thành phố đã ban hành kế hoạch phát triển TMĐT của địa phương nhằm triển khai QĐ 1073. Việc ứng dụng TMĐT trong DN không chỉ tập trung tại các thành phố lớn mà đã mở rộng trên phạm vi cả nước. Nhiều mô hình kinh doanh mới đã hình thành và được DN vận hành. Cả nước hiện có gần 100% DN đã tổ chức triển khai ứng dụng TMĐT ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau. Việc tham gia hoạt động TMĐT trên mạng xã hội của đại bộ phận DN bán lẻ và người tiêu dùng, cùng với việc ứng dụng các giải pháp TMĐT trên nền tảng công nghệ di động cho thấy DN Việt Nam đã nhanh nhạy bắt kịp các xu hướng mới về TMĐT của thế giới. Cụ thể, theo thống kê hiện cả nước có 100% DN lớn đã triển khai hiệu quả giao dịch TMĐT. Trong đó, tỉ lệ DN sử dụng thường xuyên thư điện tử trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Bình Định Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÌNH ĐỊNH E-COMMERCE DEVELOPMENT SOLUTIONS TO IMPROVE COMPETITIVENESS OF BINH DINH ENTERPRISES ThS. Lê Vũ Tường Vy Nguyễn Thị Thùy Linh Trường đại học Quy Nhơn Email: levutuongvy@qnu.edu.vn Tóm tắt Bình Định là một trong những địa phương có nhiều nỗ lực trong phát triển thương mại điện tử (TMĐT). Bằng chứng là ngay từ cuối tháng 3/2011, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 639/QĐ-CTUBND về việc triển khai kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2011 – 2015, Quyết định số 4924/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 về Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2016 – 2020. Kết quả, sau hơn 7 năm triển khai thực hiện kế hoạch TMĐT với tổng kinh phí Nhà nước hỗ trợ hơn 1 tỉ đồng, nhiều doanh nghiệp (DN) đã triển khai có hiệu quả phát triển TMĐT, nhất là việc ứng dụng khai thác các tiện ích của dịch vụ Internet, tăng cường quảng bá thương hiệu sản phẩm, giao dịch mua bán trực tuyến. Bên cạnh những kết quả bước đầu và cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra của hoạt động TMĐT, bài viết cũng phân tích những tồn tại, hạn chế trong quá trình hoạt động và đưa ra một số giải pháp phát triển TMĐT, góp phần phát triển kinh tế và phù hợp với tiến trình hội nhập. Từ khóa: Thương mại điện tử; Bình Định. Abstract Binh Dinh is one of the provinces that have made great efforts in developing e-commerce. Evidence is that at the end of March, 2011, the People’s Committee of Binh Dinh Province issued Decision No. 639 / Decision - Chairwoman of the People’s Committee on the implementation of the e-commerce development plan for the 2011-2015 stage, Decision No. 4924 / - Decision - People’s Committee on 31 December 2015 on e- commerce development plan for the 2016 – 2020 stage. The result, after more than 7 years of implementing the e-commerce plan with the total budget more than 1 billion which state support, many businesses have deployed e-commerce effectively, especially the application of exploiting the utility of Internet services, promoting product branding, online trading. In addition to the initial and basic results of e-commerce activities, the article also analyzes the shortcomings and limitations of the operation and provides some solutions to develop the e- commerce, contributing to economic development and in accordance with the integration process. Key words: E-commerce; Binh Dinh. 1. Giới thiệu TMĐT trở thành một khuynh hướng toàn cầu. Mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời của TMĐT. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đóng góp vào sự phát triển của TMĐT. Ví dụ, nước Anh có chợ TMĐT lớn nhất toàn cầu khi đo bằng chỉ số chi tiêu bình quân đầu người, con số này cao hơn cả Mỹ. Trong năm 2016, kinh tế Internet của Anh sẽ chiếm 11% tổng giá trị nền kinh tế với mức 221 tỷ bảng. Trong khi đó, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Internet ở Mỹ là 5,4%. Điều này tạo ra động lực thay đổi cho ngành công nghiệp quảng cáo.[1] Trong số các nền kinh tế mới nổi, sự hiện diện của TMĐT ở Trung Quốc tiếp tục được mở rộng. Với 688 triệu người sử dụng Internet, doanh số bán lẻ của cửa hàng trực tuyến ở Trung Quốc 2.290 tỷ USD năm 2017 và một trong những lý do đằng sau sự tăng trưởng kinh ngạc là cải thiện độ tin cậy của khách hàng. Các công ty bán lẻ Trung Quốc đã giúp người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn khi mua hàng trực tuyến.[2] TMĐT cũng được mở rộng trên khắp Trung Đông. Với sự ghi nhận là khu vực có tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong việc sử dụng Internet từ năm 2000 đến 2017, hiện thời khu vực có hơn 68 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 153.172.132 người sử dụng Internet. Bán lẻ, du lịch và chơi game là các phần trong TMĐT hàng đầu ở khu vực, mặc dù có các khó khăn như thiếu khuôn khổ pháp lý toàn khu vực và các vấn đề hậu cần trong giao thông vận tải qua biên giới.[3] TMĐT đã trở thành một công cụ quan trọng cho thương mại quốc tế không chỉ bán sản phẩm mà còn quan hệ với khách hàng. Theo khuynh hướng đó, tại Việt Nam: Ngày 12/7/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011 - 2015, và ban hành kèm theo Quyết định 1073/QĐ- TTg. Mục tiêu mà Chính phủ đề ra là “TMĐT được sử dụng phổ biến và đạt mức tiên tiến trong các nước thuộc ASEAN, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của DN và năng lực cạnh tranh quốc gia”. Kết quả, sau hơn 5 năm triển khai Quyết định (QĐ) 1073, TMĐT Việt Nam đã đạt được nhiều dấu mốc quan trọng. Theo đó, hiện cả nước có 60/63 tỉnh, thành phố đã ban hành kế hoạch phát triển TMĐT của địa phương nhằm triển khai QĐ 1073. Việc ứng dụng TMĐT trong DN không chỉ tập trung tại các thành phố lớn mà đã mở rộng trên phạm vi cả nước. Nhiều mô hình kinh doanh mới đã hình thành và được DN vận hành. Cả nước hiện có gần 100% DN đã tổ chức triển khai ứng dụng TMĐT ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau. Việc tham gia hoạt động TMĐT trên mạng xã hội của đại bộ phận DN bán lẻ và người tiêu dùng, cùng với việc ứng dụng các giải pháp TMĐT trên nền tảng công nghệ di động cho thấy DN Việt Nam đã nhanh nhạy bắt kịp các xu hướng mới về TMĐT của thế giới. Cụ thể, theo thống kê hiện cả nước có 100% DN lớn đã triển khai hiệu quả giao dịch TMĐT. Trong đó, tỉ lệ DN sử dụng thường xuyên thư điện tử trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Thương mại điện tử P triển thương mại điện tử Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Giao dịch mua bán trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 527 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 471 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 408 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 362 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0