Danh mục

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 207.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng tất yếu của thời đại trên phạm vi toàn cầu. Triển khai ứng dụng TMĐT ở nước ta đã được xác định cụ thể qua kế hoạch tổng thể của Thủ tướng Chính phủ và các chương trình trọng điểm theo lộ trình phát triển đến năm 2020. Trong những chương trình này, chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010Hội thảo Đào tạo thương mại điện tử trong các trường đại học, cao đ ẳng, Hà Nội, 29/8/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Tài Liệu MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂNĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Tác giả: PGS-TS. Nguyễn Hoàng Long -1-Hội thảo Đào tạo thương mại điện tử trong các trường đại học, cao đ ẳng, Hà Nội, 29/8/2006 Mục lục -2-Hội thảo Đào tạo thương mại điện tử trong các trường đại học, cao đ ẳng, Hà Nội, 29/8/2006 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀPHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 PGS-TS. Nguyễn Hoàng Long Trường Đại học Thương mại Phát triển thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng tất yếu của thời đại trênphạm vi toàn cầu. Triển khai ứng dụng TMĐT ở nước ta đã được xác định c ụ thểqua kế hoạch tổng thể của Thủ tướng Chính phủ và các chương trình tr ọng đi ểmtheo lộ trình phát triển đến năm 2020. Trong những chương trình này, ch ương trìnhđào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trên thế giới tồn tại nhiều góc độ tiếp cận để soạn thảo và tri ển khai cácchương trình đào tạo TMĐT. Qua nghiên cứu ở m ột số n ước đạt đ ược k ết qu ả caotrong đào tạo và ứng dụng TMĐT như Mỹ, Canada, Úc, Singapore, Hồng Kông, …chúng tôi nhận thấy có 3 góc độ tiếp cận cơ bản là: (1) Đào tạo CNTT – TT TMĐT,(2) Đào tạo quản trị kinh doanh TMĐT; (3) Đào tạo TMĐT liên ngành. Nhằm m ụctiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT trên c ơ sở nghiên c ứu, đánh giásự vận dụng các góc độ tiếp cận đào tạo thương mại theo bậc đào tạo, hình thức đàotạo ở Việt Nam thời gian qua, nhất là các năm 2003 đến 2005, bài vi ết đ ưa ra cácquan điểm cá nhân về sự cần thiết, ý nghĩa và xu hướng vận dụng các góc đ ộ ti ếpcận này trong soạn thảo và triển khai các chương trình đào tạo TMĐT giai đo ạn2006-2010. Chúng tôi hy vọng rằng những nghiên cứu ban đầu c ủa cá nhân sẽ gópphần để hoàn thiện các chương trình đào tạo theo bậc, hình th ức đào t ạo đ ể có th ểđào tạo đáp ứng về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cho sự phát triển và hiệuquả triển khai TMĐT ở nước ta.1. CÁC GÓC ĐỘ TIẾP CẬN ĐÀO TẠO TMĐT TRÊN THẾ GIỚI -3-Hội thảo Đào tạo thương mại điện tử trong các trường đại học, cao đ ẳng, Hà Nội, 29/8/20061.1. Đào tạo Công nghệ Thông tin – Truyền thông (CNTT- TT) đ ảm b ảo choTMĐT Tiếp cận trên góc độ đào tạo CNTT- TT đảm bảo cho TMĐT (ti ếp c ận côngnghệ) là cách tiếp cận nhấn mạnh mục tiêu trước hết là đào tạo các chuyên gia cókiến thức và kỹ năng cao về CNTT- TT (cả phần cứng và phần mềm) ứng d ụngtrong TMĐT. Một khi đã giành sự quan tâm chủ yếu cho việc đào t ạo các ki ến th ứcvà kỹ năng công nghệ, thì các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh v ực kinh t ế- kinhdoanh, lĩnh vực khoa học xã hội- hành vi sẽ vị gi ới hạn trng các lo ại ch ương trìnhnày. Các kiến thức và kỹ năng CNTT- TT bao gồm chủ yếu bốn mảng sau: Các kiến thức và kỹ năng về công nghệ tính toán (Computing technology); • Các kiến thức và kỹ năng về hệ thống thông tin (Information systems); • Các kiến thức và kỹ năng về công nghệ mạng (Network technology); • Các kiến thức và kỹ năng về công nghệ đa phương ti ện (Multimedia • technology). Sự hình thành và tình trạng phổ biến khá rộng rãi của tiếp cận trên góc độ đàotạo CNTT-TT đảm bảo cho TMĐT xuất phát từ những nguyên nhân sau: Khác với những phương thức thương mại khác, TMĐT là m ột phương • thức thương mại “dựa trên công nghệ” (Technology-based Commerce), trực tiếp ở đây là dựa trên CNTT-TT. Chính sự phát triển, phổ bi ến ứng dụng của CNTT-TT trong các ngành kinh tế dẫn tới sự ra đời của TMĐT. Trong thời gian đầu, ứng dụng của TMĐT là khá hạn chế. Nh ững năm qua, cùng với sự phát triển và hoàn thiện của CNTT-TT, khả năng ứng dụng của TMĐT ngày càng mở rộng (ra đời các kênh kinh doanh m ới, mô hình kinh doanh mới, lĩnh vực kinh doanh mới...). CNTT-TT là ngành công nghệ cao, do vậy những người kh ởi xướng, đ ặt • nền móng và phát triển TMĐT trong thời kỳ đầu thường là các chuyên gia CNTT có tư duy kinh doanh. Như trên đã nói, TMĐT v ề b ản chất là m ột lĩnh vực liên ngành (Interdisciplinary). Trong TMĐT diễ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: