Mười cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toàn
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mười cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toàn.Bạn không phải vận dụng sự mảy rủi để bảo vệ máy tính của mình tránh virus, trojan, phisher, scammer hay snoop. Và trong thực tế, bạn cũng chẳng phải mất một đồng xu nào cả.Từ khi bật cho đến khi tắt, máy tính của bạn luôn nằm trong nguy cơ bị tấn công. Các hacker thì cố gắng phá nó; virus, trojan và các sâu cố gắng thâm nhập vào máy; còn spyware thì lại cố gắng tìm hiểu mọi việc bạn đang làm. Sau đó là những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toànMười cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toànBạn không phải vận dụng sự mảy rủi để bảo vệ máy tính của mình tránhvirus, trojan, phisher, scammer hay snoop. Và trong thực tế, bạn cũngchẳng phải mất một đồng xu nào cả.Từ khi bật cho đến khi tắt, máy tính của bạn luôn nằm trong nguy cơ bị tấncông. Các hacker thì cố gắng phá nó; virus, trojan và các sâu cố gắng thâmnhập vào máy; còn spyware thì lại cố gắng tìm hiểu mọi việc bạn đang làm.Sau đó là những những nguy hiểm của mạng không dây và tệ nhất là sự dòmngó của đồng nghiệp.Bạn phải làm gì đây? Bạn có thể tiêu tốn hàng trăm, hàng nghì đô la cho cácphần mềm và dịch vụ, thêm vào nữa là vô số thời gian chỉ để giữ cho chiếcmáy yêu quý của bạn được an toàn. Chúng tôi sẽ chỉ cho các bạn mười bướcđơn giản bảo vệ máy tính mà không mất một xu nào. 10 cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toàn 1. Sử dụng các phần mềm diệt virus và chống Spyware miễn phí 2. Kiểm tra độ an toàn trực tuyến 3. Sử dụng phần mềm bảo vệ mạng không dây miễn phí 4. Dùng tường lửa 5. Mã hoá dữ liệu 6. Bảo vệ chính mình trước các phisher 7. Vô hiệu hoá việc chia sẻ file 8. Lướt web nặc danh 9. Nói không với Cookie 10. Bảo vệ mình trước nguy cơ Nigerian Scams” trên eBay1. Sử dụng phần mềm diệt virus và chống spyware miễn phíNếu bạn muốn bảo vệ máy tính của mình chống virus, bạn có thể phải trả tiềnnhiều lần. Các hãng cung cấp phần mềm diệt virus hiện đang bán với mức phínhư hàng năm. Chúng không phải chỉ có một cái giá, vì thế cái giá cuối cùngmà bạn mua được có khi lên đến hàng trăm đô la.Đó là khi bạn còn biết phải dùng chương trình nào. Các công ty như McAfeevà Symantec bán theo kiểu này. Tuy nhiên, thực tế có hai chương trình diệtvirus miễn phí với đầy đủ tính năng cần thiết như của các hãng khổng lồ kia.Chẳng hạn như chức năng luôn tự động ngăn ngừa virus trong mọi thời điểm,quét virus và tự động cập nhật phiên bản mới nhấtMột chương trình là AVG Anti-Virus Free của Grisoft có kèm theo cảchương trình chống spyware. Cả hai đều miễn phí, không mang tính thươngmại và dùng cho các máy tính cá nhân gia đình.Chương trình thứ hai được dùng phổ biến hơn là Avast 4, cũng miễn phí vàkhông mang tính thương mại. Avast thậm chí có thể làm việc được với phiênbản beta của Windows Vista, điều mà không phải chương trình diệt virus nàocũng có thể làm được.Để chống spyware, có rất nhiều chương trình miễn phí. Trong đó Ad-AwarePersonal và Spybot Search & Destroy là những sự lựa chọn xuất sắc. Cả haiđều là chương trình bảo vệ giống như Microsofts Windows Defender. Cácchương trình chống spyware không phải lúc nào cũng bắt được cùng một loạimalware. Vì thế các bạn nên quét máy thường xuyên với ít nhất là hai chươngtrình cũng một lúc. Chương trình bảo vệ Windows Defender. Phần Software Explorer thể hiện tất cả các chương trình đang chạy trong máy và cho phép bạn loại trừ bất cứ cái gì có thể là mailware.Kiểm tra bảo mật và trình bảo vệ mạng không dây2. Kiểm tra độ an toàn trực tuyếnBạn sẽ an toàn đến mức nào khi lướt web? Để biết điều đó các bạn có thể tìmcác chương trình kiểm tra an toàn trực tuyến miễn phí. Shields Up là sự lựachọn đầu tiên mà bạn nên vào vì nó giúp bạn biết được khả năng chống lạicác hacker, những kẻ tò mò và tội phạm máy tính trên máy của bạn. Chươngtrình mang lại cho máy tính của bạn những phân tích tỉ mỉ và một loạt các bàikiểm tra. Chẳng hạn kiểm tra các cổng Internet, xem liệu máy của bạn có ởchế độ “stealth” (chế độ an toàn nhất) hay không, và liệu nó có đáp ứng câulệnh ping hay không (ở chế độ an toàn nhất, nó sẽ không đáp ứng). Nó cũngcung cấp các hướng dẫn tắt máy của bạn nếu máy tính của bạn bị bật bởinhững kẻ nguy hiểm. Thành công! Các ô vuông xanh chỉ rằng bạn đã ngăn chặn thành công hacker, cracker, snooperSymantec cũng đưa ra một chương trình kiểm tra an toàn trực tuyến, nhưngđừng ngạc nhiên nếu bạn thường xuyên được khuyên là nên mua phần mềmbảo mật của hãng. Tương tự, McAfee cũng có một chương trình quét Wi-Fimiễn phí để kiểm tra độ an toàn trong kết nối không dây. Khi thử dùngchương trình này của McAfee, bạn cũng đừng “shock” nếu được khuyên nênmua McAfree Wireless Home Network Security để giải quyết được nhiều vấnđề hơn. Tuy nhiên, ngoài việc mua các chương trình của các hãng lớn bạncòn có nhiều lựa chọn khác trong việc bảo vệ máy tính của mình.3. Sử dụng phần mềm bảo vệ mạng không dây miễn phíHầu hết các mạng gia đình đều rất dễ bị tấn công bởi các “war drivers”, đó lànhững lỗ hổng giúp cho các hacker thâm nhập, phá hoại mạng không dây củabạn. Có rất nhiều cách bạn có thể thực hiện vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toànMười cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toànBạn không phải vận dụng sự mảy rủi để bảo vệ máy tính của mình tránhvirus, trojan, phisher, scammer hay snoop. Và trong thực tế, bạn cũngchẳng phải mất một đồng xu nào cả.Từ khi bật cho đến khi tắt, máy tính của bạn luôn nằm trong nguy cơ bị tấncông. Các hacker thì cố gắng phá nó; virus, trojan và các sâu cố gắng thâmnhập vào máy; còn spyware thì lại cố gắng tìm hiểu mọi việc bạn đang làm.Sau đó là những những nguy hiểm của mạng không dây và tệ nhất là sự dòmngó của đồng nghiệp.Bạn phải làm gì đây? Bạn có thể tiêu tốn hàng trăm, hàng nghì đô la cho cácphần mềm và dịch vụ, thêm vào nữa là vô số thời gian chỉ để giữ cho chiếcmáy yêu quý của bạn được an toàn. Chúng tôi sẽ chỉ cho các bạn mười bướcđơn giản bảo vệ máy tính mà không mất một xu nào. 10 cách miễn phí giữ cho máy tính của bạn an toàn 1. Sử dụng các phần mềm diệt virus và chống Spyware miễn phí 2. Kiểm tra độ an toàn trực tuyến 3. Sử dụng phần mềm bảo vệ mạng không dây miễn phí 4. Dùng tường lửa 5. Mã hoá dữ liệu 6. Bảo vệ chính mình trước các phisher 7. Vô hiệu hoá việc chia sẻ file 8. Lướt web nặc danh 9. Nói không với Cookie 10. Bảo vệ mình trước nguy cơ Nigerian Scams” trên eBay1. Sử dụng phần mềm diệt virus và chống spyware miễn phíNếu bạn muốn bảo vệ máy tính của mình chống virus, bạn có thể phải trả tiềnnhiều lần. Các hãng cung cấp phần mềm diệt virus hiện đang bán với mức phínhư hàng năm. Chúng không phải chỉ có một cái giá, vì thế cái giá cuối cùngmà bạn mua được có khi lên đến hàng trăm đô la.Đó là khi bạn còn biết phải dùng chương trình nào. Các công ty như McAfeevà Symantec bán theo kiểu này. Tuy nhiên, thực tế có hai chương trình diệtvirus miễn phí với đầy đủ tính năng cần thiết như của các hãng khổng lồ kia.Chẳng hạn như chức năng luôn tự động ngăn ngừa virus trong mọi thời điểm,quét virus và tự động cập nhật phiên bản mới nhấtMột chương trình là AVG Anti-Virus Free của Grisoft có kèm theo cảchương trình chống spyware. Cả hai đều miễn phí, không mang tính thươngmại và dùng cho các máy tính cá nhân gia đình.Chương trình thứ hai được dùng phổ biến hơn là Avast 4, cũng miễn phí vàkhông mang tính thương mại. Avast thậm chí có thể làm việc được với phiênbản beta của Windows Vista, điều mà không phải chương trình diệt virus nàocũng có thể làm được.Để chống spyware, có rất nhiều chương trình miễn phí. Trong đó Ad-AwarePersonal và Spybot Search & Destroy là những sự lựa chọn xuất sắc. Cả haiđều là chương trình bảo vệ giống như Microsofts Windows Defender. Cácchương trình chống spyware không phải lúc nào cũng bắt được cùng một loạimalware. Vì thế các bạn nên quét máy thường xuyên với ít nhất là hai chươngtrình cũng một lúc. Chương trình bảo vệ Windows Defender. Phần Software Explorer thể hiện tất cả các chương trình đang chạy trong máy và cho phép bạn loại trừ bất cứ cái gì có thể là mailware.Kiểm tra bảo mật và trình bảo vệ mạng không dây2. Kiểm tra độ an toàn trực tuyếnBạn sẽ an toàn đến mức nào khi lướt web? Để biết điều đó các bạn có thể tìmcác chương trình kiểm tra an toàn trực tuyến miễn phí. Shields Up là sự lựachọn đầu tiên mà bạn nên vào vì nó giúp bạn biết được khả năng chống lạicác hacker, những kẻ tò mò và tội phạm máy tính trên máy của bạn. Chươngtrình mang lại cho máy tính của bạn những phân tích tỉ mỉ và một loạt các bàikiểm tra. Chẳng hạn kiểm tra các cổng Internet, xem liệu máy của bạn có ởchế độ “stealth” (chế độ an toàn nhất) hay không, và liệu nó có đáp ứng câulệnh ping hay không (ở chế độ an toàn nhất, nó sẽ không đáp ứng). Nó cũngcung cấp các hướng dẫn tắt máy của bạn nếu máy tính của bạn bị bật bởinhững kẻ nguy hiểm. Thành công! Các ô vuông xanh chỉ rằng bạn đã ngăn chặn thành công hacker, cracker, snooperSymantec cũng đưa ra một chương trình kiểm tra an toàn trực tuyến, nhưngđừng ngạc nhiên nếu bạn thường xuyên được khuyên là nên mua phần mềmbảo mật của hãng. Tương tự, McAfee cũng có một chương trình quét Wi-Fimiễn phí để kiểm tra độ an toàn trong kết nối không dây. Khi thử dùngchương trình này của McAfee, bạn cũng đừng “shock” nếu được khuyên nênmua McAfree Wireless Home Network Security để giải quyết được nhiều vấnđề hơn. Tuy nhiên, ngoài việc mua các chương trình của các hãng lớn bạncòn có nhiều lựa chọn khác trong việc bảo vệ máy tính của mình.3. Sử dụng phần mềm bảo vệ mạng không dây miễn phíHầu hết các mạng gia đình đều rất dễ bị tấn công bởi các “war drivers”, đó lànhững lỗ hổng giúp cho các hacker thâm nhập, phá hoại mạng không dây củabạn. Có rất nhiều cách bạn có thể thực hiện vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống thông tin hệ thống thông tin Tội phạm mạng thông tin truyền thông an toàn thông tin thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 528 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0