Danh mục

Nam Bộ dưới triều vua Minh Mạng: Phần 2

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.39 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (169 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng: Phần 2 trình bày những nét đặc thù dưới thời Minh Mạng. Phần này gồm có 3 chương với những nội dung chính sau: Chính sách giáo hóa người Nam Bộ của Minh Mạng, hậu quả của chính sách đồng hóa của Minh Mạng, đạc điền và bảo vệ tư hữu ruộng đất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nam Bộ dưới triều vua Minh Mạng: Phần 2 Pầ II NHỮNG NÉT ĐẶC THÙDƯỚI THỜI MINH MẠNG CHƯƠNG IV Chính sách giáo hóa người Nam Bộ của Minh MạngN hư đã thảo luận trong chương III, cuộc cải cách hành chính năm 1832 đưa vùng Gia Định vào sự quản lý trực tiếp của triềuđình trung ương. Gia Định thành Tổng trấn bị bãi bỏ và ngay lậptức người Nam Bộ nổi dậy chống lại triều đình Huế. Việc bình địnhthành công cuộc nổi dậy làm phai mờ di sản của chính quyền GiaĐịnh ở Nam Bộ. Hoạt động của những người Thiên chúa giáo bị giớihạn. Trong nội bộ nhóm cai trị, quan hệ thân tộc bị thay thế bởi chếđộ quan lại của triều đình. Hoa kiều bị ép từ bỏ không chỉ hoạt độngthương mại - thế mạnh trội vượt của họ - mà thậm chí cả chính trị.Nghiêm trọng nhất là việc người Nam Bộ không được giữ các chứcquan hàng đầu ngay trên vùng đất của mình. Những vị trí cao do cậnthần của Minh Mạng gốc Trung Kỳ hoặc Bắc Kỳ nắm giữ. Khi GiaĐịnh thành Tổng trấn bị bãi bỏ, tên gọi Gia Định - vùng đất mangnhững đặc tính riêng đầy ý nghĩa vốn để chỉ vùng đất trải dài từ BiênHòa đến Hà Tiên như một thực thể từ năm 1698 - bị thu hẹp lại thànhmột danh tính ở quy mô cấp tỉnh. Phần II của cuốn sách sẽ thảo luận những nỗ lực không ngừngcủa chính quyền trung ương nhằm đưa vùng đất Gia Định thành một166 &+2,% 9¼1*ïś71$0%ųóĽ,75,Ŧ80,1+0ą1* 167Văn Duyệt chẳng nghĩ noi theo đường thiện để làm gương cho dân,quen làm việc vô lễ để phạm thượng, dần dần đưa đến chỗ: kẻ sĩchỉ quen lười biếng, dân phong tập thói kiêu sa, dâm đãng, ham mêtuồng hát, say sưa nghiện ngập thuốc phiện, thóc gạo thì phí phạm,ăn mặc thì xa hoa. Những án gian phi phạm pháp thường thường nổra! Thậm chí lâu thành thói quen, tự cho rằng ở nơi biên viễn chỉ biếtcó súy phủ, không biết có triều đình! Nhân tâm khác xưa, đạo trờighét sự tự mãn. Nhân đó có vụ án giặc Khôi làm phản. Sở dĩ hìnhthành bởi Nguyễn Văn Quế1 hèn kém, Bạch Xuân Nguyên tham tànnhưng xét đến nguồn gốc gây nên biến loạn, vạ đến dân đen có lẽcũng là lý thế tất nhiên.2 Quan điểm quan trọng nhất của Minh Mạng về người Nam Bộthể hiện rõ trong câu “[Các ngươi] tự cho rằng ở nơi biên viễn chỉ biếtcó súy phủ, không biết có triều đình”. Gia Định từng là vùng biên viễncủa triều Nguyễn, tồn tại như một đơn vị độc lập trong hơn 4 thập kỷ,từ thời kỳ chính quyền Gia Định đến những năm đầu thập niên 30của thế kỷ XIX. Bởi vậy, người Gia Định có xu hướng thích có ngườiđứng đầu của riêng họ. Nhiệm vụ của Minh Mạng là thiết lập nguyêntắc về một trục quyền lực trực tiếp từ vua và triều đình xuống thẳngxã hội Nam Bộ. Tuy nhiên, khao khát giáo hóa dân Nam Bộ của Minh Mạngcũng đồng thời nảy sinh từ quan niệm của chính nhà vua về các nhântố định nghĩa tính cách người Nam Bộ, như thể hiện trong lời dụ đãtrích ở trên. Minh Mạng cho rằng người Nam Bộ “bị hư hỏng” và quytrách nhiệm của “sự hư hỏng” này cho sự quản lý thiếu sót của Lê VănDuyệt. Trong thực tế, qua nhiều thế kỷ, người Nam Bộ đã mang trongmình cá tính ngang tàng mà Minh Mạng coi thường và diễn giải mộtcách đầy tiêu cực. 1 Tổng trấn đầu tiên của các tỉnh Gia Định và Biên Hòa năm 1832. 2 DNTL2, 158: 4b - 5a.168 &+2,% 9¼1*ïś71$0%ųóĽ,75,Ŧ80,1+0ą1* 169khu chợ như được mô tả trong tác phẩm của Trịnh Hoài Đức. Thựcra, trồng trọt theo hướng phục vụ thị trường không phải là mới đốivới gia đình này bởi thân sinh của Thứ (1725 - 1778), tức là ông nộicủa Thạnh, sau khi di cư từ Bình Định vào đây và cưới vợ người làngBình Phúc ở kế bên, cũng từng chọn nghề trồng rau thay vì cấy lúa(xem tờ 2). Không nghi ngờ gì nữa, tập tục hút thuốc phiện và mặc đồ xa xỉcũng như những thói quen phung phí của người Gia Định mà MinhMạng chỉ ra là dấu hiệu của nền thương nghiệp phát triển và tìnhhình kinh tế thịnh vượng của Gia Định so với các vùng khác của ViệtNam. Trong Gia Định thành thông chí, Trịnh Hoài Đức mô tả Sài Gònnhư một cảng thị sầm uất, điểm đến của thuyền buôn nhiều nước,mang đến nhiều loại sản phẩm. Thói quen xa xỉ phổ biến trong mọitầng lớp người, thậm chí cả kẻ sĩ.1 Ít nhất thì sự quan sát này đúngvới trường hợp Gia Định cho đến năm 1820.2 Bằng chứng bổ trợ vềđặc tính của khu vực có thể xem thêm từ Đại Việt nhất thống dư địachí của Lê Quang Định (1751 - 1811), một đồng nghiệp của TrịnhHoài Đức, mô tả thói quen của kẻ sĩ Nam Bộ: “Phong tục của kẻ sĩ ởPhiên An thật là xa hoa. Họ thích những thứ lộng lẫy. Thương nhânđổ dồn về đây. Một số lượng lớn ghe thuyền đậu san sát.”3 Bởi sáchcủa Lê Quang Định được viết trước năm 18064 nên rõ ràng là cái thúxa hoa của người Gia Định khó có thể bị quy kết cho sự quản lý củaLê Văn Duyệt bởi dấu hiệu của sự thịnh đạt đã tồn tại ở đây từ hàngthế kỷ trước. 1 GDTTC, 4: 11. 2 Không rõ Gia Định thành thông chí được viết vào thời điểm nào nhưng chắc chắn là ...

Tài liệu được xem nhiều: