Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua nghiên cứu lý luận về trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR), cho thấy CSR là sự tích hợp của 4 khía cạnh kinh tế, luật pháp, đạo đức và nhân văn. Ngày nay, CSR được đo lường và quy chuẩn thông qua mức độ tuân thủ pháp luật cũng như mức độ thực hiện theo các bộ tiêu chuẩn (Code of Conduct - CoC) do các tổ chức hay các doanh nghiệp ban hành. Tại Việt Nam, việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này còn hạn chế nhiều mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP RAISING SOCIAL RESPONSIBILITIES OF VIETNAM ENTERPRISES IN THE PERIOD OF INTEGRATION ThS. Trương Thị Viên Trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt – Hàn Email: truongtvien0610@gmail.com Tóm Tắt Qua nghiên cứu lý luận về trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR), cho thấy CSR là sự tích hợp của 4 khía cạnh kinh tế, luật pháp, đạo đức và nhân văn. Ngày nay, CSR được đo lường và quy chuẩn thông qua mức độ tuân thủ pháp luật cũng như mức độ thực hiện theo các bộ tiêu chuẩn (Code of Conduct - CoC) do các tổ chức hay các doanh nghiệp ban hành. Tại Việt Nam, việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này còn hạn chế nhiều mặt. Do vậy các giải pháp được đặt ra cho hai nhóm đối tượng chính là chính sách Nhà nước và doanh nghiệp nhằm giúp các doanh nghiệp hiểu đúng và đủ về CSR để có thể đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế nước nhà. Đối với giải pháp chính sách Nhà nước cần: Hoàn thiện hành lang pháp lý từ phía các cơ quan Nhà nước, hệ thống các tiêu chuẩn quốc tế, tuyên truyền, quảng bá rộng rãi về CSR. Đối với giải pháp cho doanh nghiệp cần: Đẩy mạnh toàn diện việc thực hiện CSR của doanh nghiệp, mạnh dạn đầu tư cho CSR, xây dựng các hoạt động CSR phù hợp với chiến lược phát triển và tiềm lực của doanh nghiệp. Như vậy, CSR là điều kiện tiên quyết mà tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện để góp phần xây dựng nền kinh tế bền vững. Từ khóa: CSR, trách nhiệm xã hôi, bộ tiêu chuẩn CoC, phát triển bền vững, hội nhập, hình ảnh doanh nghiệp. Asbtract Through researching theory on Corporate Social Responsibility (CSR), it is the integration of the four aspects of economic, legal, ethical and humane. Today, CSR is measured and regulated through the compliance degree with the law and the complying extent according to the criteria (Code of Conduct - CoC)that is issued by organizations or enterprises. In Vietnam, the application of this standard is limited in many aspects. Therefore, the solution is in place for the groups to be the State policies and business in order to help businesses understand and full of CSR in order to bring more benefits to economy as integrating TPP. For State policy solutions need: Improving the legal framework of the State institutions, the system of international standards, propagate and promote CSR widely. For the solutions of business needs: Promoting totally the implementation of enterprise CSR, investing CSR, building CSR activities in line with the strategic development and the potential of business. Thus, CSR is a prerequisite that all businesses must take to building a sustainable economy. Keywords: CSR, social responsibility, the CoC standards, integration, business image. 1. Đặt vấn đề Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (DN) vẫn được xem là một hành động giải quyết các vấn đề xã hội vì các mục đích từ thiện và nhân đạo. Trong khi đó, trách nhiệm xã hội nhìn chung phải được hiểu là cách thức mà một DN đạt được sự cân bằng hoặc kết hợp những yêu cầu về kinh tế, môi trường và xã hội; đồng thời, đáp ứng những kỳ vọng của các cổ đông và các bên đối tác. Cách thức mà DN tương tác với các cổ đông, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế và các đối tác khác luôn được coi là một đặc điểm then chốt của khái niệm trách nhiệm xã hội DN. DN thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ khẳng định thương hiệu của mình trong xã hội. Do đó, đồng hành vào sự phát triển chung của đất nước không chỉ là trách nhiệm mà còn là lợi ích cho DN, từ đó, tạo ra giá trị nhân văn, văn hóa DN cũng như tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. 331 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 2. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm xã hội (Corporate social responsibility - CSR) 2.1. Trách nhiệm xã hội Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CSR đi từ đơn giản đến phức tạp phụ thuộc vào quan điểm, quy mô của mỗi doanh nghiệp và quốc gia. Gần đây chuyên gia của Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra khái niệm được đánh giá là hoàn chỉnh, rõ ràng và dễ hiểu: “CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP RAISING SOCIAL RESPONSIBILITIES OF VIETNAM ENTERPRISES IN THE PERIOD OF INTEGRATION ThS. Trương Thị Viên Trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt – Hàn Email: truongtvien0610@gmail.com Tóm Tắt Qua nghiên cứu lý luận về trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR), cho thấy CSR là sự tích hợp của 4 khía cạnh kinh tế, luật pháp, đạo đức và nhân văn. Ngày nay, CSR được đo lường và quy chuẩn thông qua mức độ tuân thủ pháp luật cũng như mức độ thực hiện theo các bộ tiêu chuẩn (Code of Conduct - CoC) do các tổ chức hay các doanh nghiệp ban hành. Tại Việt Nam, việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này còn hạn chế nhiều mặt. Do vậy các giải pháp được đặt ra cho hai nhóm đối tượng chính là chính sách Nhà nước và doanh nghiệp nhằm giúp các doanh nghiệp hiểu đúng và đủ về CSR để có thể đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế nước nhà. Đối với giải pháp chính sách Nhà nước cần: Hoàn thiện hành lang pháp lý từ phía các cơ quan Nhà nước, hệ thống các tiêu chuẩn quốc tế, tuyên truyền, quảng bá rộng rãi về CSR. Đối với giải pháp cho doanh nghiệp cần: Đẩy mạnh toàn diện việc thực hiện CSR của doanh nghiệp, mạnh dạn đầu tư cho CSR, xây dựng các hoạt động CSR phù hợp với chiến lược phát triển và tiềm lực của doanh nghiệp. Như vậy, CSR là điều kiện tiên quyết mà tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện để góp phần xây dựng nền kinh tế bền vững. Từ khóa: CSR, trách nhiệm xã hôi, bộ tiêu chuẩn CoC, phát triển bền vững, hội nhập, hình ảnh doanh nghiệp. Asbtract Through researching theory on Corporate Social Responsibility (CSR), it is the integration of the four aspects of economic, legal, ethical and humane. Today, CSR is measured and regulated through the compliance degree with the law and the complying extent according to the criteria (Code of Conduct - CoC)that is issued by organizations or enterprises. In Vietnam, the application of this standard is limited in many aspects. Therefore, the solution is in place for the groups to be the State policies and business in order to help businesses understand and full of CSR in order to bring more benefits to economy as integrating TPP. For State policy solutions need: Improving the legal framework of the State institutions, the system of international standards, propagate and promote CSR widely. For the solutions of business needs: Promoting totally the implementation of enterprise CSR, investing CSR, building CSR activities in line with the strategic development and the potential of business. Thus, CSR is a prerequisite that all businesses must take to building a sustainable economy. Keywords: CSR, social responsibility, the CoC standards, integration, business image. 1. Đặt vấn đề Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (DN) vẫn được xem là một hành động giải quyết các vấn đề xã hội vì các mục đích từ thiện và nhân đạo. Trong khi đó, trách nhiệm xã hội nhìn chung phải được hiểu là cách thức mà một DN đạt được sự cân bằng hoặc kết hợp những yêu cầu về kinh tế, môi trường và xã hội; đồng thời, đáp ứng những kỳ vọng của các cổ đông và các bên đối tác. Cách thức mà DN tương tác với các cổ đông, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế và các đối tác khác luôn được coi là một đặc điểm then chốt của khái niệm trách nhiệm xã hội DN. DN thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ khẳng định thương hiệu của mình trong xã hội. Do đó, đồng hành vào sự phát triển chung của đất nước không chỉ là trách nhiệm mà còn là lợi ích cho DN, từ đó, tạo ra giá trị nhân văn, văn hóa DN cũng như tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. 331 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 2. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm xã hội (Corporate social responsibility - CSR) 2.1. Trách nhiệm xã hội Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CSR đi từ đơn giản đến phức tạp phụ thuộc vào quan điểm, quy mô của mỗi doanh nghiệp và quốc gia. Gần đây chuyên gia của Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra khái niệm được đánh giá là hoàn chỉnh, rõ ràng và dễ hiểu: “CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Bộ tiêu chuẩn CoC Quản lý nhà nước đối với CSRGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 820 0 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 816 2 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 554 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 522 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 494 9 0 -
6 trang 464 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 399 7 0 -
7 trang 353 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 353 4 0 -
5 trang 344 1 0