Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.47 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng trong việc giảm chi phí giao dịch và quản lý (80 - 90% theo Mckinsey &Co); ứng dụng công nghệ hiện đại hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ mới trong quản trị điều hành, hoạch định chiến lược, tăng năng suất lao động; tăng khả năng tiếp cận thông tin, dữ liệu, kết nối, hợp tác; tăng cơ hội kinh doanh mới (dựa trên công nghệ số như thương mại điện tử, tài chính số…)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE INDUSTRIAL TIMES 4.0 Nguyễn Thị Hường Khoa Kinh tế - Du lịch. Trường Đại học Kiên Giang TÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 là đỉnh cao mới của sự phát triển công nghệ, bởi đây là cuộc cách mạng mới có sự khác biệt về tốc độ, phạm vi và các tác động. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng trong việc giảm chi phí giao dịch và quản lý (80 - 90% theo Mckinsey &Co); ứng dụng công nghệ hiện đại hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ mới trong quản trị điều hành, hoạch định chiến lược, tăng năng suất lao động; tăng khả năng tiếp cận thông tin, dữ liệu, kết nối, hợp tác; tăng cơ hội kinh doanh mới (dựa trên công nghệ số như thương mại điện tử, tài chính số…); tăng khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực, tham gia hệ sinh thái điện tử kết hợp tài chính, y tế, bảo hiểm, du lịch, giáo dục, thương mại và kinh doanh bất động sản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp, Năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp. ABSTRACT Industrial Revolution 4.0 is the new pinnacle of technological development, because this new revolution has the difference in speed, scope and impact. Industrial Revolution 4.0 is an opportunity for Vietnamese enterprises to reduce their transaction and management costs (80-90% by Mckinsey & Co.); Apply modern technology to support the development of new products and services in management, strategic planning, increase labor productivity; increased access to information, data, connectivity, collaboration; increase new business opportunities (based on digital technology such as e-commerce, digital finance ...); increase the capacity to participate in the global and regional value chain, participate in e-ecosystems combining finance, health, insurance, tourism, education, trade and real estate business to enhance capacity competitive forces of enterprises. Keywords: Industrial Revolution, Competitiveness, enterprise. 1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư manh nha hình thành vào đầu những năm 2010. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được tạo nên bởi sự giao thoa của các công nghệ tiên tiến như điện toán đám mây, công nghệ di động không dây (wifi), trí tuệ nhân tạo (robot), công nghệ tin học lượng tử, công nghệ nano... Các công nghệ này có tính liên ngành sâu rộng, nghĩa là thành tựu công nghệ của ngành này có thể áp dụng sâu rộng trong ngành khác và ngược lại. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu cụ thể của khách hàng với chi phí phù hợp và xây dựng hệ thống sản xuất hàng loạt có khả năng linh hoạt điều chỉnh theo thay đổi của nhu cầu xã hội, tối ưu lợi ích cho các bên liên quan. Ba công nghệ nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp là dữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối internet vạn vật. Dựa trên 3 công nghệ này, thế giới đang nghiên cứu và phát triển các công nghệ ứng dụng mới như công nghệ in 3D, máy móc tự động hóa và tích hợp con người - máy móc là những động lực chính thúc đẩy tăng năng suất công nghiệp. Mặc dù cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ mới diễn ở giai đoạn đầu, nhưng có thể khẳng 253 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng định rằng, những thành tựu đột phá mà nó mang lại là không thể phủ nhận. Đây sẽ là cơ hội và cũng là thách thức cho các DN Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường trong và ngoài nước. 2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD, 2000), “NLCT” được định nghĩa là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho doanh nghiệp (DN), các ngành, các địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo Bạch Thụ Cường (2002), quan niệm NLCT là “năng lực của một DN hoặc một ngành, một quốc gia không bị DN khác, ngành khác, quốc gia khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Micheal Porter (1990), cho rằng NLCT cần dựa trên năng suất lao động. Trong nghiên cứu của Feurer R. và Chaharbaghi K. (1994) thì: “NLCT là khả năng của tổ chức để hành động và phản ứng lại trong môi trường cạnh tranh của mình, đòi hỏi sức mạnh tài chính để thực hiện các khoản đầu tư cần thiết trong công nghệ và con người. Hatzichronoglou T. (1996) “NLCT là khả năng của các công ty, các ngành công nghiệp, khu vực, quốc gia và khu vực siêu quốc gia để tạo ra yếu tố thu nhập và yếu tố mức độ việc làm tương đối cao trên cơ sở bền v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE INDUSTRIAL TIMES 4.0 Nguyễn Thị Hường Khoa Kinh tế - Du lịch. Trường Đại học Kiên Giang TÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 là đỉnh cao mới của sự phát triển công nghệ, bởi đây là cuộc cách mạng mới có sự khác biệt về tốc độ, phạm vi và các tác động. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng trong việc giảm chi phí giao dịch và quản lý (80 - 90% theo Mckinsey &Co); ứng dụng công nghệ hiện đại hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ mới trong quản trị điều hành, hoạch định chiến lược, tăng năng suất lao động; tăng khả năng tiếp cận thông tin, dữ liệu, kết nối, hợp tác; tăng cơ hội kinh doanh mới (dựa trên công nghệ số như thương mại điện tử, tài chính số…); tăng khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực, tham gia hệ sinh thái điện tử kết hợp tài chính, y tế, bảo hiểm, du lịch, giáo dục, thương mại và kinh doanh bất động sản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp, Năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp. ABSTRACT Industrial Revolution 4.0 is the new pinnacle of technological development, because this new revolution has the difference in speed, scope and impact. Industrial Revolution 4.0 is an opportunity for Vietnamese enterprises to reduce their transaction and management costs (80-90% by Mckinsey & Co.); Apply modern technology to support the development of new products and services in management, strategic planning, increase labor productivity; increased access to information, data, connectivity, collaboration; increase new business opportunities (based on digital technology such as e-commerce, digital finance ...); increase the capacity to participate in the global and regional value chain, participate in e-ecosystems combining finance, health, insurance, tourism, education, trade and real estate business to enhance capacity competitive forces of enterprises. Keywords: Industrial Revolution, Competitiveness, enterprise. 1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư manh nha hình thành vào đầu những năm 2010. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được tạo nên bởi sự giao thoa của các công nghệ tiên tiến như điện toán đám mây, công nghệ di động không dây (wifi), trí tuệ nhân tạo (robot), công nghệ tin học lượng tử, công nghệ nano... Các công nghệ này có tính liên ngành sâu rộng, nghĩa là thành tựu công nghệ của ngành này có thể áp dụng sâu rộng trong ngành khác và ngược lại. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu cụ thể của khách hàng với chi phí phù hợp và xây dựng hệ thống sản xuất hàng loạt có khả năng linh hoạt điều chỉnh theo thay đổi của nhu cầu xã hội, tối ưu lợi ích cho các bên liên quan. Ba công nghệ nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp là dữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối internet vạn vật. Dựa trên 3 công nghệ này, thế giới đang nghiên cứu và phát triển các công nghệ ứng dụng mới như công nghệ in 3D, máy móc tự động hóa và tích hợp con người - máy móc là những động lực chính thúc đẩy tăng năng suất công nghiệp. Mặc dù cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ mới diễn ở giai đoạn đầu, nhưng có thể khẳng 253 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng định rằng, những thành tựu đột phá mà nó mang lại là không thể phủ nhận. Đây sẽ là cơ hội và cũng là thách thức cho các DN Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường trong và ngoài nước. 2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD, 2000), “NLCT” được định nghĩa là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho doanh nghiệp (DN), các ngành, các địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo Bạch Thụ Cường (2002), quan niệm NLCT là “năng lực của một DN hoặc một ngành, một quốc gia không bị DN khác, ngành khác, quốc gia khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Micheal Porter (1990), cho rằng NLCT cần dựa trên năng suất lao động. Trong nghiên cứu của Feurer R. và Chaharbaghi K. (1994) thì: “NLCT là khả năng của tổ chức để hành động và phản ứng lại trong môi trường cạnh tranh của mình, đòi hỏi sức mạnh tài chính để thực hiện các khoản đầu tư cần thiết trong công nghệ và con người. Hatzichronoglou T. (1996) “NLCT là khả năng của các công ty, các ngành công nghiệp, khu vực, quốc gia và khu vực siêu quốc gia để tạo ra yếu tố thu nhập và yếu tố mức độ việc làm tương đối cao trên cơ sở bền v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Phát triển doanh nghiệp Việt Nam Phát triển kinh tế bền vững Thương mại điện tửTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 501 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 412 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 365 4 0 -
5 trang 361 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
8 trang 350 0 0