Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật hỗ trợ tuần hoàn cơ học trong điều trị bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối tại Bệnh viện Trung ương Huế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật hỗ trợ tuần hoàn cơ học trong điều trị bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối tại Bệnh viện Trung ương Huế PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 2 - THÁNG 8/2012 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ TUẦN HOÀN CƠ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Đoàn Đức Hoằng, Trương Tuấn Anh, Lê Nhật Anh, Bùi Đức Phú Nguyễn Thị Bạch Yến, Phạm Văn Huệ, Đặng Thế Uyên, Phan Tái Nhân, Đỗ Đình Sơn, Đặng Quốc Kha * Người phản biện: PGS, TS. Đặng Ngọc Hùng Mở đầu Trong thập kỷ vừa qua, các kỹ thuật hỗ trợ tuần hoàn cơ học đã được phát triển hoàn chỉnh, mở ra cơ hội cứusống các bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối. Từ giữa thập niên 90, kỹ thuật hỗ trợ tâm thất để làm cầu nối được xemlà một trong những phương pháp đơn giản mà hiệu quả nhất trong điều trị các bệnh nhân suy tim giai đoạn cuốichờ ghép tim. Thành công nổi bật được ghi nhận qua đánh giá hiệu quả của hỗ trợ cơ học trong điều trị suy timsung huyết (REMATCH) vào năm 1998 [7]. Sau đó, kỹ thuật này liên tục được cải tiến và hoàn chỉnh trong nhữngnăm tiếp theo và đóng vai trò hỗ trợ quan trọng trong phát triển phẫu thuật tim. Mục đích cấy các thiết bị hỗ trợtuần hoàn cơ học nhằm 1) Hỗ trợ điều trị tạm thời chờ hồi phục chức năng tim phổi bị tổn thương trước đó; 2) Làmcầu nối bảo đảm an toàn và hiệu quả đối với bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim, ghép phổi hoặc chờ ghépkhối tim phổi; hoặc 3) Điều trị hỗ trợ vĩnh viễn cho các đối tượng không thể tiến hành ghép tạng được. Trong những năm gần đây, Trung tâm Tim mạch Huế thực hiện thành công hàng ngàn ca phẫu thuật tim hởmỗi năm với các đối tượng bệnh lý van tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh phức tạp. Một số các trườnghợp nặng đã được cứu sống nhờ áp dụng thành công hỗ trợ cơ học chức năng tuần hoàn tạm thời để chờ hồiphục cơ tim sau các sữa chữa tổn thương bệnh lý. Ngoài ra, phát triển kỹ thuật hỗ trợ tuần hoàn cơ học mở ra cơhội trong điều trị cho các đối tượng suy tim giai đoạn cuối đang chiếm một tỷ lệ đáng kể trong cộng đồng, cũngnhư góp phần triển khai thành công trong phẫu thuật ghép tim vừa qua tại Bệnh viện Trung ương Huế. STUDY OF APPLICATION OF MECHANICAL CIRCULATORY SUPPORT IN TREATMENT OF PATIENTS WITH END-STAGE HEART FAILURE Doan Duc Hoang*, Truong Tuan Anh*, Le Nhat Anh*, Bui Duc Phu*, Nguyen Thi Bach Yen*, Pham Van Hue*, Dang The Uyen*, Phan Tai Nhan*, Do Dinh Son*, Dang Quoc Kha*. Background Over the last decade mechanical circulatory asistance therapy has matured, becoming an increasingly viabletherapy for a wider spectrum of patients with end-stage heart failure. In the mid-90’s the evolution of ventricularassist devices (VAD) therapy as a Bridge to transplantation was viewed by many as the greatest single advancein the management of end-stage heart failure with heart transplantation as the definitive therapy. The remarkedsuccess of mechanical circulatory support has been reported in the Randomized Evaluation of MechanicalAssistance in the Treatment of Congestive Heart Failure (REMATCH) [7] trial in 1998. Target populations formechanical circulatory support can be define 1) temporay circulatory assistance therapy for waiting cardio-pulmonary function recovery; 2) bridge to cardiac transplantation; or 3) permanent use in non-transplantcandidates. In Hue Cardiovascular Center, thousands of open heart operation cases have been successfully doneannually for valvular heart disease, coronary artery disease, congenital heart disease. A few of cases must need atemporary circulatory assistance in order to await the cardiac function recovery after complex anatomicalsurgical repairs. Successful implementation of mechanical circulatory support gives a chance of survival for patientswith end-stage heart failure in community, as well as contributes to performe the first successful heart transplantin Hue central hospital.* Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Trung ương Huế.40 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ TUẦN HOÀN CƠ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ… I. Đặt vấn đề nhân chờ ghép tim hằng năm lên đến 40% mặc dù tiến Bệnh lý tim, phổi giai đoạn cuối hiện đang là một hành liệu pháp điều trị nội khoa tích cực (tỉ lệ này ở cácgánh nặng ngày càng lớn làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh trung tâm lớn trên thế giới cũng trên 20% [5]; còn tỉ lệvà tỉ lệ tử vong trong cộng đồng. Trong khi các liệu tử vong ở các bệnh nhân suy tim NYHA-IV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật hỗ trợ tuần hoàn cơ học Tuần hoàn cơ học Điều trị bệnh nhân suy tim Bệnh nhân suy tim Bệnh viện Trung ương HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giám sát nhiễm khuẩn niệu trên người bệnh phẫu thuật tại khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện TW Huế
9 trang 190 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 22 0 0 -
Khảo sát chỉ số NT-proBNP ở bệnh nhân người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
6 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Hội chứng tim - thận ở bệnh nhân suy tim
7 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
91 trang 17 0 0
-
51 trang 17 0 0
-
Đái tháo đường típ 2 ở bệnh nhân suy tim với phân suất tống máu giảm
6 trang 17 0 0 -
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày sớm tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 17 0 0 -
Tình trạng thiếu sắt huyết thanh ở bệnh nhân suy tim mạn tính có phân suất tống máu giảm
8 trang 16 0 0 -
Báo cáo các ca bệnh tim ba buồng nhĩ trái ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Huế
4 trang 16 0 0 -
Tạp chí Y dược học quân sự: Số 3 - 2023
136 trang 15 0 0 -
11 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
Tầm quan trọng của điều trị thiếu sắt trong suy tim
6 trang 15 0 0 -
Tình hình ghép thận trong điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Trung ương Huế
7 trang 14 0 0 -
Các yếu tố dự đoán tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy tim tại Nam Định
4 trang 14 0 0