Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu của đám rối thần kinh cánh tay trên cắt lớp vi tính tuỷ cổ cản quang và cộng hưởng từ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 737.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả đặc điểm hình ảnh giải phẫu của đám rối thần kinh cánh tay trên cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang và cộng hưởng từ; tiến hành trên 40 đối tượng được chụp cắt lớp vi tính tuỷ cổ cản quang và cộng hưởng từ tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, từ tháng 05 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu của đám rối thần kinh cánh tay trên cắt lớp vi tính tuỷ cổ cản quang và cộng hưởng từTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 7/2019Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu của đám rối thần kinhcánh tay trên cắt lớp vi tính tuỷ cổ cản quang và cộnghưởng từThe anatomical characteristics of branchial plexus on CT myelographyand MRILâm Khánh, Tống Thị Thu Hằng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Đinh Gia Khánh, Thân Trọng ToảnTóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh giải phẫu của đám rối thần kinh cánh tay trên cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang và cộng hưởng từ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến hành trên 40 đối tượng được chụp cắt lớp vi tính tuỷ cổ cản quang và cộng hưởng từ tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, từ tháng 05 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017. Phương pháp nghiên cứu là tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: Trên cắt lớp vi tính, số lượng rễ sau nhiều hơn rễ trước ở tất cả các mức từ C5 đến T1, tổng số rễ con nhiều nhất là ở mức C6. Trên cộng hưởng từ, 4 ca có biến đổi giải phẫu ở phần thân (chiếm 10%), góc tạo bởi rễ của đám rối thần kinh cánh tay và tủy sống tăng dần từ C5 đến T1. Kết luận: Chụp cắt lớp vi tính tuỷ cổ cản quang và cộng hưởng từ là những phương tiện chẩn đoán có giá trị dùng để khảo sát giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay đoạn trong và ngoài ống sống. Từ khóa: Cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, giải phẫu, đám rối thần kinh cánh tay.Summary Objective: To investigate the anatomical characteristics of branchial plexus on CT myelography and MRI. Subject and method: The study was performed on 40 subjects which were scanned by CT myelography and MRI at the Department of Diagnostic Imaging in 108 Military Central Hospital from May 2015 to February 2017. It is a prospective, cross-sectional descriptive study. Result: On CT myelography, more dorsal rootlets were found at all levels from C5 to T1 as compared with ventral rootlets and the most rootlets were at the C6 level. On MRI, there were 4 cases of abnormal anatomy of trunk (10%), the angles formed by root and spinal cord gradually increase from C5 to T1. Conclusion: CT myelography, MRI and electrodiagnosis are useful diagnostic imaging methods for brachial plexus lesions. Key words: CT myelography, Magnetic resonance imaging, root avulsion, brachial plexus injury.Ngày nhận bài: 26/11/2019, ngày chấp nhận đăng: 28/11/2019Người phản hồi: Tống Thị Thu Hằng, Email: hangcdha108@gmail.com - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 81JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - No7/20191. Đặt vấn đề Nam bằng cắt lớp vi tính (CLVT) và cộng hưởng từ (CHT). Đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) là mộtmạng lưới thần kinh được tạo thành bởi ngành 2. Đối tượng và phương pháptrước của các rễ thần kinh sống từ C5 đến T1.Mỗi rễ bao gồm sự hợp nhất của bó rễ trước 2.1. Đối tượng(ventral root) và bó rễ sau (dorsal root), mỗi bó rễ Nghiên cứu tiến hành trên 40 đối tượngnày lại bao gồm nhiều rễ con (rootlet). Sau khi được chụp CLVT tuỷ cổ cản quang và CHT tạichui ra khỏi ống sống, rễ C5 và C6 kết hợp tạo Khoa Chẩn đoán Hình ảnh, Bệnh viện Trungthành thân trên, rễ C7 tạo thành thân giữa, rễ C8 ương Quân đội (TƯQĐ) 108, từ tháng 05 nămvà T1 tạo thành thân dưới. Mỗi thân lại chia ra 2015 đến tháng 02 năm 2017. Các bệnh nhânngành trước và sau, các ngành kết hợp với nhau được chụp để chẩn đoán tổn thương ĐRTKCTtạo thành bó ngoài, bó sau và bó trong, các bó do chấn thương, nghiên cứu ĐRTKCT ở bênphân chia thành các nhánh tận chi phối toàn bộvận động và cảm giác của vùng chi trên. Các rễ không tổn thương (bên lành) của người bệnh.và thân của ĐRTKCT nằm ở vùng trên xương 2.2. Phương phápđòn, các ngành, bó và các nhánh tận nằm ởdưới xương đòn. Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. Những biến thể giải phẫu của ĐRTKCT rấtphổ biến và được coi là quy luật hơn là ngoại lệ. Chụp CLVT tuỷ cổ cản quang được tiến hành trên máy CLVT 16 dãy của hãng GE (HoaỞ mỗi cá thể, các cấu trúc thường có kích thước Kỳ), có sử dụng thuốc ...

Tài liệu được xem nhiều: